Kinh Công Đức Tắm Phật

Kinh Công Đức Tắm Phật

GNO - Tắm tượng Phật với phương thức như thế, nên có thể khiến các ông cùng hàng đại chúng trời người, hiện đời thọ hưởng giàu sang, an vui...

Đọc Kinh Bốn Mươi Hai bài

Trong câu chuyện đạo chiều chủ nhật hôm nay, tôi làm một việc giản dị là đọc quyển Kinh 42 Bài do Hòa Thượng Trí Quang dịch và chú giải (1). Hòa Thượng Thiện Siêu cũng đã dịch kinh nầy từ năm 1959, nhưng ở xa, tôi không có bản dịch của Hòa Thượng Thiện Siêu.

Kinh Duy Ma » Bài 12 » Phẩm 12: Kiến Phật A Súc

Câu hỏi làm thế nào thấy Như Lai, đối với chúng Thanh văn, thật lạ lùng; vì đứng trước Phật mà còn hỏi làm sao thấy Phật. Duy Ma trả lời cũng thật lạ và thật đơn giản rằng từ khi sinh đến khi chết, tất cả những gì Ngài hiểu biết, nghe thấy đều là Như Lai. Ngài thấy Như Lai qua hành động của Ngài.
Kinh Duy Ma » Bài 11 » Phẩm 11: Bồ Tát - Phần 2

Kinh Duy Ma » Bài 11 » Phẩm 11: Bồ Tát - Phần 2

Đức Phật dạy Bồ tát phương trên biết được giải thoát của Bồ tát ở Ta bà, nghĩa là muốn dạy người xuất gia cần phải biết sự giải thoát của người không xuất gia. An trụ thế giới giải thoát, thì được giải thoát; đó là chuyện thường.
Kinh Duy Ma » Bài 11 » Phẩm 11: Bồ Tát - Phần 1

Kinh Duy Ma » Bài 11 » Phẩm 11: Bồ Tát - Phần 1

Sự liên hệ mật thiết giữa thế giới Niết bàn và thế giới Ta bà, hay nói cách khác, hóa độ của Đức Phật trên nhân gian và việc làm của Ngài ở thế giới giải thoát Niết bàn, được thể hiện trọn vẹn trong cuộc đời hành đạo của Đức Phật Thích Ca. Nhìn lại khi Đức Phật tại thế, chúng ta thấy Ngài đã giáo hóa ở hai mặt, một mặt giáo hóa với tư cách sanh thân và một mặt giáo hóa dưới dạng pháp thân.

Kinh Duy Ma » Bài 10 » Phẩm 10 » Phật Hương Tích

Vấn đề diễn tả trong phẩm Phật Hương Tích thuộc thần thông biến hóa. Nếu chỉ hiểu theo tín ngưỡng, chúng ta khó chấp nhận thần thoại này. Tuy nhiên, điều chắc chắn rằng Phật giáo là đạo của trí tuệ, đạo đi ngược lại với thần quyền.
Kinh Duy Ma » Bài 9 » Phẩm 9: Nhập bất nhị pháp môn

Kinh Duy Ma » Bài 9 » Phẩm 9: Nhập bất nhị pháp môn

Giác Ngộ - Tất cả các pháp được đề cập ở trước phẩm 8 là phương tiện để phá vọng thức hay chẻ hiểu biết phân biệt sai lầm của chúng ta để tìm cái chân thật sâu kín bên trong, chẻ cho đến tận cùng mới thấy Thiên nữ xuất hiện ở cuối phẩm Phật đạo.
Kinh Duy Ma » Bài 8 » Phẩm 8: Phật Đạo

Kinh Duy Ma » Bài 8 » Phẩm 8: Phật Đạo

Từ đầu kinh đến phẩm 7 diễn tả Bồ tát dấn thân vào đời thành tựu lợi ích chúng sinh, ở khía cạnh nào việc làm của Bồ tát cũng đẹp. Như vậy, chỉ thấy các Ngài tương ưng đối với chúng sinh. Đối với  Phật, thì Bồ tát làm gì cho Phật.
Kinh Duy Ma - Bài 7 » Phẩm 7: Quán chúng sanh

Kinh Duy Ma - Bài 7 » Phẩm 7: Quán chúng sanh

Giác Ngộ - Theo quan niệm từ trước đến nay, chúng ta tu hành thường xem chúng sinh chướng ngăn chánh đạo. Chúng sinh thuộc sinh tử môn và Niết bàn thuộc giải thoát môn là hai thế giới hoàn toàn riêng biệt. Chúng sinh là cái gì đáng ghê sợ, một người còn đáng sợ, huống chi là nhiều người, hoặc nhìn thấy loài người còn ngán, kể gì đến các loài khác

Kinh Duy Ma >>> Bài 6 - phẩm 6: Bất tư nghì

Bất tư nghì, hay bất khả tư nghì nghĩa là không thể nghĩ bàn, ngoài sức hiểu của con người, đòi hỏi hành giả phải tu hành đến một trình độ nào mới hiểu. Đó là trạng thái tu chứng, diệu dụng thần thông của Bồ tát. Ở đây nêu ra một số việc làm tiêu biểu mà Thanh văn và Bồ tát không làm nổi.
Kinh Duy Ma: Bài 5 >> Phẩm 5: Văn Thù Sư Lợi Bồ tát thăm bệnh

Kinh Duy Ma: Bài 5 >> Phẩm 5: Văn Thù Sư Lợi Bồ tát thăm bệnh

Kinh Duy Ma xác định Thanh văn và Bồ tát sở đắc thuộc tam thừa giáo, đều không đạt được chân lý, chỉ hiểu được một phần, nên việc làm còn giới hạn. Vì vậy, đến phẩm này, Bồ tát Văn Thù đăng tràng để chỉ ý nghĩa Bồ tát vô sở đắc hay nhất thừa tiêu biểu cho hiểu biết toàn diện. Từ đây mới ứng dụng giáo lý vào đời có kết quả, mới giải quyết được vấn đề bệnh hay nghiệp chúng sinh. Đó là vấn đề nằm ngoài  khả năng của chúng tam thừa.
Kinh Duy Ma >> Bài 4>> Phẩm 4: Bồ tát

Kinh Duy Ma >> Bài 4>> Phẩm 4: Bồ tát

Kinh Duy Ma đưa ra bốn vị Bồ tát tiêu biểu phạm phải những hành động sai lầm khi bước vào lộ trình Bồ tát và bị Duy Ma chỉnh lý. Vì vậy, khi Đức Phật bảo các vị này đến thăm bệnh Duy Ma, các Ngài đã từ chối.  Bốn vị Bồ tát này là Di Lặc, Quang Nghiêm, Trì Thế và Thiện Đức. Các Ngài tiêu biểu cho tất cả hạnh Bồ tát từ khởi đầu đến kết thúc, không phải chỉ là bốn người riêng biệt.

Kinh Duy Ma - Bài 3 >> Phẩm 3:Thanh văn

Việc Đức Phật bảo mười đại đệ tử đến thăm Duy Ma có thật hay không, chúng ta gác qua một bên. Tôi nghĩ rằng kinh Duy Ma kiết tập sau khi Phật Niết bàn, hình thành ý thức trách nhiệm của Đại chúng bộ khác hẳn với ý tưởng xuất ly của Thượng tọa bộ.

Kinh Duy Ma - Bài 2: Phẩm Phương Tiện

Sau khi dạy cách thức kiến tạo Tịnh độ nhân gian, Đức Phật giới thiệu cư sĩ Duy Ma Cật bệnh sắp chết trong phẩm này. Tại sao cư sĩ Duy Ma lại xuất hiện trong phẩm Phương tiện và phương tiện này mang ý nghĩa gì. Thông thường, chúng ta hay chạy tội bằng cách đổ thừa việc sai lầm của mình là phương tiện.
Bài 1 Phẩm 1: Phật quốc

Bài 1 Phẩm 1: Phật quốc

Theo sư thỉnh cầu của Ban tổ chức Chương trình đào tạo Phật học từ xa,HT Thích Trí Quảng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam,Tổng biên tập báo Giác Ngộ đã đồng ý hướng dẫn và phụ trách bộ môn kinh bộ,ở đây là chứng chỉ Kinh Duy Ma. Kính đề nghị các học viên tham chiếu thật kỹ các bài giảng của Giáo sư hướng dẫn cũng như các sách tham khảo liên quan đếnđến Kinh Duy Ma,để việc tiếp thu bài vở và đạt được kết quả tốt. Ban Tổ chức chương trình đào tạoPhật học từ xa
Quan niệm về hiếu theo Lục độ tập kinh (*)

Quan niệm về hiếu theo Lục độ tập kinh (*)

Lục độ tập kinh là một trong những bản kinh cổ xưa nhất được lưu hành trên đất nước ta - hình thành vào khoảng thời Hai Bà Trưng. Bởi soạn tập mà thành, do đó Lục độ tập kinh được xem là ngoại kinh (extra-canonical); truyền bản hiện nay gồm 8 quyển, 91 truyện, đa phần có nguồn gốc từ dòng văn học bản duyên Pali và Phạn ngữ, đáng kể nhất là Jataka (Chuyện tiền thân Đức Phật) với ít nhiều cải biên.
Phật &  chúng sanh

Phật & chúng sanh

Trong lúc bàn về văn  chương, một pháp lữ hồn nhiên phát biểu: Văn cô   viết xem là thích liền. Mình ghét nhất là làm thơ, viết văn mà cứ xài mấy từ: Vô thường!...  Đọc chán chết đi...
Phẩm Phân biệt công đức thứ 17

Phẩm Phân biệt công đức thứ 17

Mở đầu, Đức Phật dạy một câu hàm chứa nhiều nghĩa lý sâu xa mà chúng ta cần suy nghĩ: “Bấy giờ Đức Phật bảo Di Lặc Bồ tát khi Ngài diễn nói thọ mạng dài lâu của Đức Như Lai thì có vô số Bồ tát không thể tính đếm chứng được Vô sanh Pháp nhẫn, hoặc Văn trì đà la ni, nhạo thuyết biện tài, chuyển được pháp luân bất thối và phát đại tâm cầu Vô thượng đạo”.

Di sản văn hóa của Koreoy - Cao Ly Đại tạng kinh

Khi Koryeo đang chịu cảnh cực khổ vì quân Mông Cổ xâm lược Koryeo, người Koryeo đã khắc lẽ phải trên gỗ. Cứ khắc một chữ trên gỗ là người Koryeo đã cúi lạy ba lần. Hơn 50 triệu chữ và kiểu khắc chữ của toàn bộ các chữ đều giống nhau y như từ một người viết. Cũng không có chữ nào bị lỗi và bị bỏ sót. Đây chính là ‘Cao Ly Đại Tàng Kinh’. Nó là Đại Tàng Kinh cổ nhất hiện đang tồn tại trên thế giới.
Suy ngẫm nhỏ từ một bài tựa Kinh Lăng già

Suy ngẫm nhỏ từ một bài tựa Kinh Lăng già

Tôi đọc lời tựa Lăng Già của Tô Đông Pha nhiều lần và không lần nào lại không thấy kính phục tầm nhìn thăm thẳm xuyên suốt đến cả ngàn năm sau của thiên tài Tô Thức. Cặp mắt đó đúng là “cặp mắt trong nghìn xưa”, như lời tán thán của Lâm Tây Trọng đối với ông trong phần bình về thiên Liệt ngữ Khấu của Nam hoa kinh.

Thông tin hàng ngày