Khánh Hòa: Ngày hội Hoa hồng Vu lan xuống phố

Giác Ngộ- Với ý niệm lễ Vu lan không chỉ riêng những người con Phật, cũng như san sẻ trái tim yêu thương, kết nối tinh thần Hiếu đạo, tôn vinh  truyền thống nguồn cội, mùa Báo hiếu năm nay, Câu lạc bộ Tuệ Uyển An Lạc Hạnh (Khánh Hòa) xây dựng một chương trình khá mới mẻ: “Hoa hồng, kết nối tinh thần Hiếu đạo”. 

Ý nghĩa bông hồng cài áo của ngày Vu Lan

Những năm gần đây, nhiều ngồi chùa ở Việt Nam có hoạt động tổ chức lễ 'Bông hồng cài áo' trong ngày Vu Lan, rằm tháng 7 nhưng không phải ai cũng biết về xuất xứ cũng như ý nghĩa của lễ này.v
Đà Nẵng: Tổng mãn hạ, tự tứ và  dâng y tại Chùa Phổ Đà- Chùa Pháp Lâm- Bảo Quang Ni Tự

Đà Nẵng: Tổng mãn hạ, tự tứ và dâng y tại Chùa Phổ Đà- Chùa Pháp Lâm- Bảo Quang Ni Tự

(GNO- Đà Nẵng ): Ngày 14.7 Tân Mão tại trường hạ Phổ Đà TP Đà Nẵng đã tổ chức lễ tự tứ. Tham dự buổi lễ có HT Thích Gíac Viên ủy viên HĐTS, Trưởng Ban Trị Sự THTP, HT Thích Từ Tánh , HT Thích Huệ Thường phó ban trị sự , TT Thích Thiện Nguyện phó ban thường trực  BTS cùng hơn 50 hành giả đang trãi qua 3 tháng an cư trong toàn TP đã về dự lễ.

Vu lan trong lòng người dân Việt

Đối với người Việt Nam, đạo hiếu luôn là điều quan trọng của một con người. Chính vì vậy, việc thờ cúng tổ tiên hay những người đã khuất luôn được người Việt chú ý và coi trọng.

Hàng trăm Tăng Ni, Phật tử dự lễ Vu lan

Hơn 500 vị chư tôn giáo phẩm, Tăng Ni, Phật tử đến từ TP. HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Dương cùng bà con Phật tử trong cả nước đã làm lễ báo hiếu tại Khu du lịch Suối Tiên.
Vu lan - Mùa mở những sợi dây treo ngược

Vu lan - Mùa mở những sợi dây treo ngược

Giác Ngộ - Mỗi mùa Vu lan về là những người con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất liệu hiếu kính, trí tuệ và từ bi từ nơi tâm mình và từ nơi chính cuộc sống hàng ngày của mình, để cúng dường lễ Vu lan, với một ý nghĩa thiết thực. Vu lan, tiếng Phạn là Ullambana, Hán phiên âm là Vu lan bồn và dịch nghĩa là Giải đảo huyền. Giải là mở, đảo là ngược và huyền là dây. Giải đảo huyền là mở sợi dây treo ngược.
Vu lan nhớ mẹ

Vu lan nhớ mẹ

Thấm thoát vậy mà đã ba năm trôi qua con không còn có mẹ ở trên cõi đời này. Nước mắt con đã cạn bởi nhớ mẹ khi nhiều đêm con khóc thầm và ân hận bởi có quá nhiều điều con chưa thể làm để báo hiếu cho công dưỡng dục sinh thành to lớn của mẹ.

Mùa Vu lan gặp nghệ sỹ Kim Cương

Tôi gọi điện hẹn gặp nghệ sỹ Kim Cương và thiết nghĩ sẽ ngồi cùng chị trong quán cà phê nào đó của Sài Gòn. Nào ngờ nghệ sỹ mời đến nhà. Chị nói với tôi “Đến đi em. Hôm nay là một ngày rất đặc biệt đấy!”
“Bông Hồng Cài Áo":   Giai điệu & ca từ tuyệt mỹ về Mẹ

“Bông Hồng Cài Áo": Giai điệu & ca từ tuyệt mỹ về Mẹ

Giác Ngộ - “Bông hồng cài áo” của cố nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ lấy ý tưởng từ tùy bút cùng tên của Thiền sư Nhất Hạnh. Bài tùy bút ra đời từ năm 1962 - Phật lịch 2507. Khoảng một năm sau, vào mùa Vu lan 1963, đoàn áo lam chúng tôi được nghe đọc “Bông hồng cài áo” trong lần sinh hoạt sau thời công phu, lễ Phật ở chùa Thiên Minh - ngôi chùa đậm dấu ấn kỷ niệm của Thiền sư những ngày tu học ở Huế.
PG Thừa Thiên Huế: Thuần một sắc vàng trang nghiêm trong lễ Tứ tứ và Vu lan Thắng hội PL.2555 - DL.2011

PG Thừa Thiên Huế: Thuần một sắc vàng trang nghiêm trong lễ Tứ tứ và Vu lan Thắng hội PL.2555 - DL.2011

(GNO-Thừa Thiên Huế): Sáng 14-7-Tân Mão (12-8-2011), Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm tổ chức lễ Cúng dường Y, Tự tứ, Vu lan và Trai tăng tập trung. Buổi lễ đặt dưới sự chứng minh của HT. Thích Đức Phương, Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Trị sự. Gần 1.000 Tăng Ni và hàng ngàn Phật tử tham dự.

Người dân tấp nập đi chùa lễ Vu lan

Sáng nay, đông đảo người dân đổ về chùa Quán Sứ (Hà Nội) làm lễ rằm tháng bảy. Bên trong các chư Tăng gõ mõ tụng kinh, phía ngoài các Phật tử chen chân đặt đồ lễ, viết sớ, hóa vàng cầu siêu cho người nhà dưới cõi âm.

Lễ hội Vu lan: Những nét chung và riêng ở một số quốc gia

Giác Ngộ - Vu lan, tiếng Phạn gọi là Ullambana, còn được biết đến như là ngày lễ “Xá tội vong nhân” hay là ngày “Báo hiếu”, là một trong những lễ hội Phật giáo quan trọng của tín đồ theo đạo Phật ở Á châu. Theo truyền thống Phật giáo Đại thừa, lễ Vu lan được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch.
Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt…(*)

Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt…(*)

Giác Ngộ - Tháng Bảy âm lịch - mùa Vu lan Báo hiếu, cũng là mùa xá tội vong nhân. Chúng ta nhớ những câu thơ Nguyễn Du trong Văn tế Thập loại chúng sinh:

Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt, 
Toát hơi may lạnh buốt xương khô 
Não người thay buổi chiều Thu, 
Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng...

Hiếu & cách báo hiếu

Giác Ngộ - Chữ hiếu có nghĩa là con cái đối với cha mẹ phải tận tâm tận lực cung phụng, hầu hạ, cúng dường. Còn gọi là hiếu thuận, hiếu dưỡng.
Chữ hiếu trong đạo Phật

Chữ hiếu trong đạo Phật

Giác Ngộ - Mùa Vu lan lại trở về, gợi nhắc chúng ta nhớ đến tình thương vô bờ bến của cha mẹ đã dành cho mình. Và đối với người Việt Nam, hiếu thảo là truyền thống quý báu được đặt lên hàng đầu. Tất cả chúng ta đều nhớ như in bài học vỡ lòng đã được dạy dỗ từ tấm bé:

Thông tin hàng ngày