“Chuyển nghiệp” cho trẻ bất hạnh

Chùa Thanh Sơn ở xã Cam Hải Tây, huyện Cam Lâm, Khánh Hoà bây giờ là mái ấm chở che cho 107 đứa trẻ bất hạnh.

Đại đức Thích Thanh Quang bắt đầu nhận nuôi dạy lũ trẻ khi ông về trụ trì, với hơn 20 trẻ mồ côi hoặc gia cảnh đói nghèo trong xã. Ông lo cho chúng được ăn no và được đi học... Rồi từ nhiều phương trời, những đứa trẻ “nặng nghiệp” trong những gia đình nghèo khó, trái ngang tìm đến hoặc được mang đến chùa Thanh Sơn.

Có những em đến cửa chùa khi mới chào đời chưa đầy ngày tuổi, không tên, được thầy Thanh Quang làm khai sinh, đặt tên cho từng em và mang họ Chế của thầy (đã có hơn 30 em mang họ Chế).

Tằn tiện từng đồng tiền, bát gạo của khách thập phương, của người thân ủng hộ, thầy Quang cùng các phật tử trong vùng chăm bẵm đàn con. Từ mái ấm ấy, đã có 15 em được thực sự “chuyển nghiệp”, vào học các trường đại học, cao đẳng, trung cấp...

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn. Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy. Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ. Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau. Học giáo lý nhà Phật. Cùng đọc chung cuốn sách hay. Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn.

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn. Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy. Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ. Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau. Học giáo lý nhà Phật. Cùng đọc chung cuốn sách hay. Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy.

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn. Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy. Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ. Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau. Học giáo lý nhà Phật. Cùng đọc chung cuốn sách hay. Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ.

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn. Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy. Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ. Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau. Học giáo lý nhà Phật. Cùng đọc chung cuốn sách hay. Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau.

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn. Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy. Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ. Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau. Học giáo lý nhà Phật. Cùng đọc chung cuốn sách hay. Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Học giáo lý nhà Phật.

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn. Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy. Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ. Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau. Học giáo lý nhà Phật. Cùng đọc chung cuốn sách hay. Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Cùng đọc chung cuốn sách hay.

Đại đức Thích Thanh Quang và “đàn con” ở chùa Thanh Sơn. Ở chợ Đầm (TP. Nha Trang), người ta đã rất quen với ông thầy chùa đi chợ mua thức ăn cho trẻ. Các bà cũng thường bán rẻ cho thầy. Bà Phạm Thị Hương, 72 tuổi, từng lớn lên trong trại trẻ mồ côi, bây giờ bà vào chùa giúp các sư nuôi dạy lũ trẻ. Các em lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc nhau. Học giáo lý nhà Phật. Cùng đọc chung cuốn sách hay. Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Bữa cơm đầm ấm của những đứa trẻ trong chùa.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Thông tin hàng ngày