Sinh viên nơi cửa Phật

Sau tiếng chuông chùa báo hiệu giờ lên lớp, các tăng sinh, ni sinh vội vã với sách vở, laptop... lên giảng đường. Nơi cửa Phật các sư thầy không chỉ tập trung học tập mà còn có một cuộc sống tràn ngập những tiếng cười vui.

Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm).
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ...
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...).
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
"Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường.
Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm). Một ngày 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giờ giới nghiêm ... Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường. Để được vào học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tỳ khiêu, tốt nghiệp THPT và được tỉnh, thành hội Phật giáo giới thiệu. Học phí hàng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đều được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường ĐH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử Đảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...). Phần lớn, họ đều học tập một cách nghiêm túc. Đến giờ giải lao, nhiều tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bài tại ghế đá bên ngoài sân trường. Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được về nhà trong suốt thời gian học tập, trừ ngày rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà ốm đau. Bắt đầu từ 16h chiều hết giờ học các môn chính, toàn bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiền và các môn học khác của Phật giáo. Nhà sư Đạo Mẫn, công tác tại phòng đào tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và đoàn kết. "Nhiều người cứ nghĩ đi tu là vì chán đời hay vì phạm phải điều gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiều người thích, họ xuất gia cũng có nhiều lý do khác nhau", thầy Mẫn nói. Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường. Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.
Đàm Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngày học căng thẳng.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Bia tháp Hòa thượng Ẩn Sơn Long Thiền

Bia tháp Hòa thượng Ẩn Sơn Long Thiền

NSGN - Hòa thượng Ẩn Sơn có pháp húy là Thành Nhạc, thuộc đời 34 Thiền phái Lâm Tế, theo kệ phái Đạo Mân Mộc Trần. Hòa thượng là vị Tổ khai sơn chùa Long Thiền, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Học giới cho ngài là đệ tử của Hòa thượng Nguyên Thiều Thọ Tông (1648-1728).
Ví dụ mặt trăng

Ví dụ mặt trăng

NSGN - Tỳ-kheo các thầy phải tu tập giống như mặt trăng, như người mới học, khi đi vào nhà người thì phải nhiếp tâm, kiểm thúc thân, biết hổ biết thẹn, luôn khiêm hạ.
Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày