Ảnh: Bảo Toàn

Ý nghĩa Tiêu tai kiết tường thần chú

GN - Phật khuyên mình để tâm trống rỗng như hư không, không buồn giận lo sợ. Vì tai họa chỉ là ảo giác do mình tự nghĩ ra, nên mình để tâm trống không, nói cách khác là uống cạn tất cả họa tai thì tai họa cũng không hiện ra được...
Ảnh: Bảo Toàn

Ý nghĩa Tiêu tai kiết tường thần chú

GN - Phật khuyên mình để tâm trống rỗng như hư không, không buồn giận lo sợ. Vì tai họa chỉ là ảo giác do mình tự nghĩ ra, nên mình để tâm trống không, nói cách khác là uống cạn tất cả họa tai thì tai họa cũng không hiện ra được...
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII hành lễ quán đỉnh

Tổng quan về quán đỉnh(Tiếp theo & hết)

Thực sự sẽ rất thâm sâu và  nhiệm mầu nếu hành giả có thể bắt đầu con đường   hành trì Kim Cương thừa dựa trên sự hiểu biết minh xác về Tantra. Một số đạo sư Tây Tạng trong quá khứ từng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các giáo pháp Kim Cương thừa bằng sự biểu trưng của linh kim cương và chày kim cương.
Tổng quan về quán đỉnh(Còn tiêp)

Tổng quan về quán đỉnh(Còn tiêp)

Quán đỉnh là một đặc trưng  của Phật giáo Kim Cương  thừa, tức nghi thức bắt   buộc tham dự việc phát nguyện, phụng sự và thực hành nghi quỹ (sadhana) theo một đức Bản tôn hay một vị Bồ tát nào đó.
THANGKA họa phẩm  đặc dụng của Phật giáo Kim Cang thừa

THANGKA họa phẩm đặc dụng của Phật giáo Kim Cang thừa

Thangka (còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang”  có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Một ngày trên núi Tây Thiên

Qua sự giới thiệu của một vị Đại đức khá tinh thông giáo điển và ít nhiều am hiểu Mật tông, tôi đã tìm đến tịnh thất Tây Thiên - Vĩnh Phúc, nơi tôi có thể chứng kiến hầu như trọn vẹn pháp tu Mật tông Tây Tạng của dòng truyền thừa Drukpa tại Việt Nam.

Chùa Tây Tạng: Vết chân đầu tiên của Mật tông Việt Nam

Thật không ngoa chút nào, khi tạp chí Chùa cổ Bình Dương cho rằng, chùa Tây Tạng là "dấu ấn đầu tiên của Mật tông”.
Muốn khám phá sự kiện quan trọng này, chúng ta hãy dở lại từng trang, cho dù là khái quát, cái mà các vị Phật tử của chùa yêu kính gọi là Nhật ký Sư ông, mà sau này, trong phần biên tập lại, các đệ tử của Ngài, sư ông - Hòa thượng Nhẫn Tế - đã ghi lại trong một cuộc du hành gian truân của mình về với tạng cội nguồn của Pháp: Sự tích tây du Phật quốc.

Hành trì Mật tông Tây Tạng Tại Việt Nam

Những hành giả Việt Nam bên ngài Sangsa Rinpoche tại Nepal
Dẫn khởi
Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền - Tịnh - Mật.
Minh Chú Om Mani Padme Hum

Yếu tố Mật giáo trong hai thời công phu

Từ những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm (Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. Rồi Phật dạy bài kệ với nội dung là những lời ước nguyện, mong cho tâm từ của hành giả lan đến chúa tể các loài rắn độc, các sinh vật không chân, hai chân và bốn chân; ước nguyện các sinh loại đều được an lành, không làm hại Tỳ kheo. Nội dung những lời ước nguyện hay cầu nguyện ấy được gọi là “hộ chú” (parittam).

Mantra Âm thanh của chánh giác

OM là từ biểu trưng cho cái vô cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến.
Tổng quan về Du già hành tông

Tổng quan về Du già hành tông

Du già hành tông là một  trong hai tông phái Đại  thừa Phật giáo Ấn Độ. Sự sáng lập tông phái này được quy cho hai anh em ngài Vô Trước và Thế Thân. Nhưng giáo lý và học thuyết căn bản của tông này đã được lưu hành ít nhất là một thế kỷ trước đó.

Thông tin hàng ngày