Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Nguyện xuất gia rồi đổi ý, liệu có... mang tội?

GNO - Tôi có người anh trước đây xuất gia, sau đó hoàn tục và lập gia đình. Dù có vợ con nhưng anh vẫn ăn chay trường, kệ kinh đều đặn. Cách đây vài tháng, sau khi thảo luận với vợ con và được đồng ý, anh đã lên chùa xin thầy phát nguyện xuất gia trở lại, nhưng giờ đây vợ con anh đã đổi ý...
Thực và ảo - Ảnh: Istock

Điều phục vọng tưởng

GNO - Hễ ngồi không thì tự dưng trong đầu tôi lại xuất hiện những chuyện ấy mặc dù tôi không muốn nhớ đến. Và tôi cũng có cái tật là hay lo lắng mặc dù chuyện ấy chưa xảy ra với mình và lại hay đặt tình huống giả định rồi sợ hãi, nhiều lúc như thế khiến tâm trí tôi rất mệt mỏi...
Vững tin vào Tam bảo

Vững tin vào Tam bảo

GNO - Tôi là Phật tử tại gia, hiện có tham gia một diễn đàn trao đổi học tập Phật pháp với rất đông các thành viên trong và ngoài nước. Trên diễn đàn, có một vấn đề mà khá nhiều người tin theo, đó là tin vào những thầy pháp (chuyên trị tà ma), tin vào phán quyết của đồng bóng...
Luật Nhân quả của Phật giáo không phải là một định thức khô cứng kiểu như A+B=C...

Thắc mắc về nhân quả

GN - Có nhân thì ắt có quả, nhưng nhân quả ấy không đơn tuyến, một chiều mà tác động đa tuyến, đa chiều...
Bạn nên học hạnh báo hiếu của người cư sĩ tại gia để vừa hiếu thảo với cha mẹ, tổ tiên mà vừa làm tròn bổn phận làm chồng, làm cha của mình - Ảnh minh họa từ Làng Mai

Tại gia vẫn báo hiếu tốt

GNO - Tôi năm nay 40 tuổi, đã có vợ và một con. Tôi đã quy y Tam bảo từ nhỏ, mỗi tối thường vào chùa tu tập, tụng niệm. Một năm trở lại đây không biết căn duyên thế nào mà tôi ăn chay và không thèm ăn mặn nữa. Tôi cảm nhận rõ về sanh tử luân hồi, và chỉ có xuất gia mới báo hiếu...
Thành kính đảnh lễ - Ảnh chỉ mang tính minh họa

Vì sao lạy Tổ trước?

GNO - Tôi thưòng đi chùa, thấy mỗi khi tụng kinh chư Tăng lạy Tổ trước khi lên chánh điện lạy Phật. Theo tôi biết thì Tổ có sau Phật rất lâu,vì  sao lại lạy Tổ trước?
Nhà sư thiền định - Ảnh minh họa

Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ?

GNO - Sau một thời gian tìm hiểu về đạo Phật, tôi muốn tu thiền để an tịnh, thảnh thơi và giải thoát. Tôi có gia đình và con nhỏ nên dự định tầm 50 tuổi sẽ xuất gia sau khi dàn xếp ổn thỏa mọi việc, như vậy có quá muộn không? Nếu buông bỏ tất cả để tu hành, vậy có bị xem là ích kỷ không?
Để nhận diện các vị sư khất thực đúng pháp, cách đơn giản nhất là họ thường im lặng đi theo đoàn, chỉ nhận thực phẩm (không nhận tiền) - Ảnh minh họa

Gặp vị sư khất thực, Phật tử phải làm sao cho đúng?

GNO - Là một Phật tử, khi thấy một hay nhiều vị sư ôm bát khất thực, nếu có học giáo pháp thì dễ dàng nhận ra các vị sư ấy đang khất thực đúng pháp hay không và những vị nào là giả sư khất thực. Trong trường hợp chưa biết rõ họ có giả sư hay không thì chúng ta cần giữ tâm cung kính bình đẳng...
Ảnh: Internet

Hóa giải nghiệp báo

GNO - Tôi biết việc phá thai là tội lỗi, gây nghiệp báo. Không biết có phải vì lỗi lầm ấy của anh mà bây giờ hôn nhân của chúng tôi phải chịu hậu quả? Ngay cả công việc làm ăn của anh ấy cũng không mấy thuận lợi. Anh thì không tin nhưng tôi vẫn cảm thấy rất ray rứt. Dù tôi không gây ra chuyện gì nhưng...
Ảnh minh họa

Ly dị vợ có phạm tội không?

GNO - Ngày xưa chúng tôi yêu nhau nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên không đến được với nhau. Rồi cả hai đều có gia đình riêng. Chúng tôi vẫn liên hệ nhau nhưng không làm gì quá giới hạn. Mười mấy năm sau cô ấy ly dị chồng. Tôi rất thương cô ấy nhưng vì trách nhiệm gia đình nên vẫn cố chịu đựng...
Đức Phật thuyết pháp - Tranh PGNN

Vì sao Đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

GNO - Đức Phật Thích Ca, sau khi vượt thành Ca-tì-la-vệ, Ngài đã xuống tóc xuất gia. Đến khi đắc đạo, hóa độ đệ tử, thành lập Tăng đoàn, Thế Tôn và các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni đều bỏ râu tóc, nói một cách dân dã là đều mang hình tướng “đầu tròn, áo vuông”.
Ảnh minh họa

Phật giáo cần ứng xử phù hợp trước cơn bão truyền thông

GNO - Hiện nay, cứ mỗi lần mở các ứng dụng mạng xã hội của điện thoại thì ngay lập tức các tin không tốt về Tăng Ni hiện ra. Đa phần là các clip (đoạn phim ngắn), cắt ghép các bài giảng của chư Tăng với cách đặt tựa giựt gân, nhiều bình luận chê bai đạo Phật, thậm chí có không ít lời khiếm nhã xúc phạm người tu hành.
Phật lịch được tính như thế nào?

Phật lịch được tính như thế nào?

GNO - Gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh về việc ghi Phật lịch trên các sự kiện của Giáo hội, gây ngộ nhận rằng Phật lịch được tính theo... năm mới Tây lịch, hoặc âm lịch... Vậy theo Phật giáo, cách tính Phật lịch thế nào là đúng và thời gian thay đổi Phật lịch từ lúc nào?
Áo tràng lam đi chùa lễ Phật - Ảnh minh họa

Bỏ áo tràng vào cốp xe máy được không?

GNO - Khi đi chùa, Phật tử chúng ta cần đem theo áo tràng, đến chùa mặc áo tràng vào để tham dự lễ. Phật tử luôn tôn trọng chiếc áo lễ, giữ gìn sạch sẽ, không để nhăn nhúm, mặc vào là trang nghiêm và thanh tịnh.
Trưởng lão Ni Sanghamittà và thứ phi Anula - Tranh của Mala Wijekoon

Trưởng lão Ni Sanghamitta là ai?

GNO - Xin cho biết khái lược về Trưởng lão ni Sanghamitta, vị Ni đầu tiên hoằng pháp tại xứ đảo Tích Lan (Sri Lanka). Có phải cây bồ-đề linh thiêng hiện còn ở Sri Lanka chính là cây bồ đề do Trưởng lão ni Sanghamitta mang từ Ấn Độ sang trong chuyến hoằng pháp đầu tiên này?
Tô Đông Pha và Thiền sư Phật Ấn - Tranh Phật giáo Trung Quốc

Tám ngọn gió đời

GNO - Chúng tôi có biết một số giai thoại thú vị về Tô Đông Pha và Thiền sư Phật Ấn. Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn đối diện với "Bát phong”, tức tám ngọn gió đời. Có cách nào để có thể đứng vững trước tám ngọn gió ấy không?
Chư Tăng Lào khất thực theo truyền thống ở Luang Prabang

Tam tịnh nhục và quan niệm chay tịnh

GNO - Ngày nay khi nói đến ăn chay, đa phần người Phật tử Việt theo truyền thống Phật giáo Bắc tông thường nghĩ rằng ăn chay là thọ dụng những thực phẩm thuần thực vật, không ăn thịt cá và các gia vị cay nồng như hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu. Tuy nhiên, vào thời Thế Tôn quan niệm chay tịnh chỉ mang ý nghĩa...
Khái quát về Mandala

Khái quát về Mandala

GNO - Mandala là tiếng Phạn, Hán ngữ phiên âm là Mạn-đồ-la, Mạn-đà-la, Mạn-tra-la và Hán ngữ dịch nghĩa là Đàn, Đàn tràng, Đạo tràng, Luân viên cụ túc, Tụ tập v.v…
Ảnh minh họa

Quan điểm của Phật giáo về tự sát

GNO - Vừa rồi tôi có đọc bài “Cảnh giới của những người tự sát”. Trong sách có luận giải: Khi tự sát sẽ phạm vào 3 tội nặng. 1- Bất hiếu với song thân, 2- Tự hủy hoại hình hài, phụ phúc báu hi hữu có được thân người, 3- Ngu si vô trí. Sau khi tự sát, thần thức sẽ bị chìm trong thống khổ triền miên...

Thông tin hàng ngày