Ảnh minh họa

Người tu gây tranh đấu, tạo bất hòa là vô trí

GNO - Trong các pháp thoại hay giao tiếp hàng ngày, Thế Tôn thường nói lời ái ngữ, phạm âm. Tuy nhiên, một vài trường hợp Ngài nghiêm khắc răn dạy, quở trách nặng nề: “Các ông là người ngu, si mê, vô trí”.
Ảnh minh họa

Như Lai ở rừng

GNO - Chỗ ở của người tu thường là nơi thanh vắng, núi rừng. Thời Đức Phật còn tại thế cũng thường ở trong những khu rừng. Ngay cả những tinh xá to lớn như Trúc Lâm, Kỳ Viên cũng là những khu rừng xanh mát.
Ảnh minh họa

Hiểu lý nhân quả

GNO - Đức Phật có thể mô tả các hành động như là tốt xấu, đúng sai, đạo đức hay không đạo đức, nhưng chúng có một ý nghĩa phần nào khác với những gì mà các từ này thường biểu hiện. Có lẽ “thiện xảo hay không thiện xảo” giải thích ý nghĩa này tốt nhất.
Ảnh minh họa

Lạy Phật được phước lớn

GNO - Việc lễ lạy hình tượng các vị Phật hay Bồ-tát… là một vấn đề nảy sinh nhiều quan niệm khác nhau như có ích lợi hay không ích lợi, có phước hay không có phước. Có người thì rất chăm chỉ lạy Phật, có người cho rằng chỉ cần tu tâm - lạy đức Phật trong tâm mình là được rồi, có người thì mơ hồ...
Tôn tượng Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Hủy báng Như Lai

GNO - Hủy báng Như Lai là những sự kiện từng xảy ra trong cuộc đời Đức Phật. Những người có oán thù (hoàng hậu Magandiya vợ vua Udena), ngoại đạo ghét ganh (nàng Ciñcā)… từng xúc phạm, hủy báng, mạ lỵ Ngài.
Ảnh minh họa

Không cần bận rộn

GNO - Ayya Khema (1923–1997) là một giảng sư Phật giáo quốc tế, và là người phụ nữ phương Tây đầu tiên được thọ đại giới theo truyền thống Nguyên thủy. Bà là người tích cực ủng hộ quyền của Ni giới. Năm 1987, bà đã giúp phối hợp hội nghị đầu tiên cho Hiệp hội Ni giới Phật giáo Quốc tế tại Bồ đề Đạo tràng, Ấn Độ.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1291 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Kẻ trì pháp tại gia sao được gọi Tỳ-kheo?

GNO - Sa-môn là một từ chung để chỉ những người tu ở Ấn Độ, gần giống như ông đạo ở xứ ta. Thời Phật, có nhiều hạng loại Sa-môn, nên đệ tử xuất gia của Ngài được gọi riêng là Sa-môn Thích tử. 
Ảnh minh họa

Hãy cho trước khi nhận

GNO - Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả. Đó là lý do tại sao Đức Phật không bắt đầu huấn dạy bằng thiền, mà bằng tâm từ bi. Ta học cách đạt được hạnh phúc bằng việc bố thí.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1290 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Pháp sư là thiện thuyết

GNO - Học pháp, hành pháp và thuyết pháp là nhiệm vụ quan trọng của hàng đệ tử Phật. Không chỉ hàng xuất gia mà các đệ tử tại gia cũng luôn thuyết giảng, chia sẻ và luận đàm giáo pháp.
Ảnh minh họa

Tam thừa và Nhứt Phật thừa

GNO - Tam thừa gồm có Thanh văn, Duyên giác và Bồ-tát. Tu hạnh Thanh văn, Phật dạy đi một mình, cắt đứt tất cả mọi việc trần gian, không còn liên hệ với ai, quyết tâm tu để ra khỏi nhà lửa tam giới này.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1287 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tầm quan trọng của niềm tin trong tu tập

GNO - Niềm tin như một ngọn đuốc soi sáng, dẫn dắt ta trong cuộc sống. Nó có sức mạnh giúp ta vượt qua những thử thách, chông gai, tiếp thêm động lực để tiến về phía trước.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1291 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Suy tư về vô thường

GNO - Phật nói mọi hiện hữu đều vô thường, như một tia chớp trên bầu trời hay là những ảo ảnh. Tất cả các hiện tượng, tất cả mọi vật thể và tất cả các biến cố đều là sản phẩm kết hợp từ nhiều nguyên nhân và nhiều điều kiện. Vì lý do như thế, tất cả các hiện tượng đều có tính chất phù du - suy thoái và vô thường.
Kính lễ Đức Thế Tôn - Bậc Thầy của trời người - Ảnh: Làng Mai

Ý nghĩa Phật xuất gia, thành đạo

GNO - Ý nghĩa xuất gia, thành đạo và thuyết pháp giáo hóa của Đức Phật là ba vấn đề chính mà quý thầy cô cần suy nghĩ để khéo vận dụng những lời dạy trong kinh điển Nguyên thủy và Đại thừa.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1289 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nói dối do tham

GNO - Nói dối, nói sai sự thật là hành vi khá phổ biến của con người. Vì nhiều nhân duyên khác nhau mà người ta nói sai với sự thật. Có thể do thói quen, thích thêu dệt, do sợ hãi, và nhất là bởi lòng tham.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1289 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Hòa quyện tâm hồn trong ánh sáng xuân Di Lặc

GNO - Mùa xuân trong đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc. Lễ giao thừa là thời khắc đón mừng sự ra đời của Bồ-tát Di Lặc, biểu trưng cho sự vui vẻ, từ bi, bao dung và hạnh phúc - những phẩm hạnh thiện lành mà mỗi người con Phật đều ước mong thành tựu trong cuộc sống.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1287 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tạo nghiệp sát sinh mất hết phước đức

GNO - Một trong những ưu tư của người bắt đầu tìm hiểu về luật nhân quả (Phật giáo) là tại sao những người làm ác mà vẫn giàu sang, an ổn. Trong khi nhiều người sống hiền lương, chân chất vẫn cứ nghèo hèn, thậm chí còn thêm bất hạnh.
Rắn chết, rắn sống

Rắn chết, rắn sống

GNO - Thiền sư Hổ Khưu Thiệu Long, đời thứ 12 tông Thiền Lâm Tế. Sư thượng đường dạy chúng xong, cầm gậy vạch một lằn nói: “Rắn chết trên đường chớ đập chết, giỏ tre không đáy bỏ mang về”. Là ngài muốn chỉ bày việc gì?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1285 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Như Lai xuất hiện ở đời

GNO - Khi chân trời phía Đông của Bồ Đề Đạo Tràng dần rạng, canh cuối từng bước đi qua, cũng là lúc ánh sáng giác ngộ bùng vỡ trong tâm trí Bồ-tát Sĩ-đạt-ta. Bậc Giác ngộ xuất hiện ở thế gian, Phật có mặt nơi đời.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1286 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Xả buông trước thềm bệnh chết

GNO - Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi lành, thậm chí có thể chứng đắc Niết-bàn, giải thoát tối hậu.
Ước mong của bản thân và gia đình được hạnh phúc là điều ước chung của con người trong bất cứ thời đại nào...

Hạnh phúc và hạnh phúc thực sự theo quan điểm Phật giáo

GNO - Có một cuộc sống hạnh phúc là ước mơ của tất cả mọi người. Tuy nhiên, ý nghĩa hạnh phúc tùy thuộc vào trình độ nhận thức hay quan điểm về cuộc sống của mỗi cá nhân. Do đó, ý nghĩa hạnh phúc thật là đa dạng và khác biệt.

Thông tin hàng ngày