Chuông chùa Nhật Bản, giống như chuông chùa của các nước khác, được đánh từ bên ngoài bằng chày hoặc thanh xà treo chứ không phải bằng một quả lắc bên trong.

Phạm chung trong đời sống văn hóa, tôn giáo của người Nhật

NSGN - Phạm chung ( bonshō, 梵鐘), cũng được gọi là điếu chung ( tsurigane, 釣鐘) hay đại chung ( ōgane, 大鐘), là những chiếc chuông lớn được nhìn thấy trong các ngôi chùa Phật giáo trên khắp Nhật Bản, dùng để thỉnh mời các Tăng sĩ tập họp hành lễ và để phân định các mốc thời gian trong ngày.
Vipassana và kinh doanh

Vipassana và kinh doanh

NSGN - Vipassana (Thiền Minh sát) là một môn khoa học vĩ đại, môn khoa học tâm thức để hiểu biết về hiện tượng vật chất. Đây là một quá trình thanh tịnh tâm thức, không bị bó buộc bởi môn phái, giai cấp hay tín ngưỡng.
Hạnh nguyện Địa Tạng Bồ-tát

Hạnh nguyện Địa Tạng Bồ-tát

NSGN - Chỉ trong Phật giáo Đại thừa mới có Bồ-tát xuất hiện. Còn Phật giáo Nguyên thủy chỉ nói đến hạnh nguyện Bồ-tát của Đức Phật Thích Ca và nhắc đến ba Đức Phật quá khứ là Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni và Phật Ca Diếp.
Phá thai: Một góc nhìn Phật giáo

Phá thai: Một góc nhìn Phật giáo

NSGN - Phá thai là một vấn đề đã có từ xa xưa và trở thành một đề tài gây tranh luận gay gắt trong nhiều lĩnh vực khác nhau như đạo đức, chính trị và tôn giáo.
Tín ngưỡng Dược Sư và ý nghĩa thời đại

Tín ngưỡng Dược Sư và ý nghĩa thời đại

NSGN - Tín ngưỡng Dược Sư với đại diện là thế giới Lưu ly nằm ở phương Đông mà nó tương tự với các cõi Tịnh độ khác, đều dùng việc phát đại nguyện lực để làm xuất phát điểm giải quyết mọi đau khổ ở hiện thực, lấy việc giải cứu tất cả chúng sanh làm mục tiêu cuối cùng...
Chùa Higashi Honganji ở Kyoto, chùa theo Tịnh độ Chân tông tại Nhật Bản

Tịnh độ Chân tông của Nhật Bản

NSGN - Sự triển khai lý tưởng Tịnh độ theo hướng xây dựng Tịnh độ nhân gian mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho mọi người và cho xã hội. 
Tượng Phổ Hiền Bồ-tát, chùa Linh Bửu - Ảnh: Anh Quốc

Lộ trình tu tập của một vị Bồ-tát theo Phật giáo Đại thừa

NSGN - Khi biết rõ sự sinh diệt của các pháp, có thể làm vô lượng công hạnh khó làm, thêm lớn vô lượng trí huệ công đức, chứng nhập trí tuệ quảng đại của chư Phật, được trăm ngàn đại tam muội, Bồ-tát trở thành Như Lai đầy đủ “Nhất thiết trí”
Tượng Phật tại Phuket, Thái Lan

Tìm hiểu "Lời tựa" trong Dị bộ tông luân luận

NSGN - Quá trình phát triển Phật giáo là một dòng chảy tương tục, mỗi thời kỳ đều mang một sứ mệnh quan trọng. Phật giáo muốn tồn tại bắt buộc phải thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh xã hội.
Phật pháp, qua mỗi thời đại, đều có những bậc long tượng xuất chúng đem trí tuệ và văn tài hộ trì Chánh pháp

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già

NSGN -  “Ta từ đêm chứng được Chánh giác Tối thượng, cho đến đêm nhập Niết-bàn, ở khoảng giữa thời gian đó, thậm chí Ta không hề thuyết một chữ, cũng chẳng phải đã thuyết hay đang thuyết. Không thuyết mới là Phật thuyết”. (Kinh Lăng-già)
Hạnh buông xả

Hạnh buông xả

NSGN - Trên bước đường tu theo Phật, hạnh buông xả là điều tiên quyết phải thực hiện. Đối với người xuất gia theo Phật, tất yếu phải từ bỏ gia đình, nhà cửa, sự nghiệp. 

Pháp sanh diệt

NSGN - Muốn giáo hóa chúng sanh, ta phải giáo hóa mình trước, làm cho mình giải thoát và tác động cho người thấy, hay nghe ta nói cũng được giải thoát, đó là pháp chân thật.
Cầu siêu bạt độ

Cầu siêu bạt độ

NSGN - Người tổ chức có lòng thành và người chủ trì lễ cầu siêu có đời sống tâm linh trong sáng thực sự thì có thể hóa giải mọi oan gia nghiệp chướng cho người quá cố.

Thông tin hàng ngày