Ảnh minh họa: Bảo Toàn/BGN

Chuyện cúng xuất sanh từ kinh điển đến hiện thực

GNO - Trong sinh hoạt Thiền môn, mỗi ngày người xuất gia đều dùng cơm trưa ở nhà ăn gọi là trai đường, bằng một nghi thức gọi là cúng quá đường. Nghi thức Cúng quá đường được thực hiện theo truyền thống của từng hệ phái, nên có đôi chút khác biệt.
Thành trì vững chắc của người tu

Thành trì vững chắc của người tu

GNO - Một thời Đức Phật trú tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo: “Như vương thành ở biên giới có đầy đủ bảy điều kiện và bốn thứ lương thực sung túc dễ tìm không khó; do đó vương thành không bị ngoại địch đánh phá, ngoại trừ tự phá hoại từ bên trong.
Ảnh minh họa: Quảng Đạo/BGN

Sáu trọng pháp của người tu

GNO - Trọng pháp là pháp quan trọng, người tu cần tôn trọng và gìn giữ trong đời sống tu hành. Người tu ngoài một số ít theo hạnh độc cư, còn lại phải sống trong Tăng đoàn.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1257 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tu tập tâm từ ma quỷ không hại được

GNO - Một trong những pháp hành quan trọng của người tu Phật là nuôi dưỡng và sống với tâm từ. Lòng từ, tâm yêu thương không phân biệt rộng lớn đến khắp muôn loài, trùm cả pháp giới. 
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1256 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thấy rõ sự thật về già bệnh để không quá buồn lo

GNO - Trải qua thời gian thân này bị già là sự thật tất yếu. Già suy thì bệnh tật phát sinh cũng là tất nhiên. Ai rồi cũng như vậy, mọi sự vật hiện tượng đều như thế. Vậy thì chấp nhận sẽ an yên hơn chạy trốn hay chối bỏ hoặc lo sầu.
Chiếc áo không làm nên nhà sư

Chiếc áo không làm nên nhà sư

GNO - Thành ngữ người Việt thường nghe “Chiếc áo không làm nên nhà sư”, nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1255

Quyết tâm

GNO - Khi ta quyết định làm một việc nhưng sau đó quay lại làm một việc hoàn toàn khác, kết quả là ý định ban đầu của ta sẽ không xảy ra. Người như thế được xem là ngốc - một kẻ phản bội bản thân.
Cầu nguyện - Ảnh Bạch Ngọc Anh

Tâm linh và mê tín

GNO - Toàn thể thế giới chúng ta, bên ngoài là thế gian, bên trong là tâm. Tất cả chúng là một biển vô tận của các pháp hữu vi đang vận hành. Và điều này gọi là pháp duyên khởi. Trong pháp duyên khởi, quy luật nhân quả đang vận hành. Đây là phần tinh túy nhất của đạo Phật, không phải ai cũng hiểu được ngay.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1256 -Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Mười lợi ích an cư

GNO - An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm , ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1255 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thí chủ có năm công đức

GNO - Bố thí, sẻ chia, cúng dường là một hạnh lành trong thế gian. Người có tình thương, tâm tư đại lượng, thường nghĩ đến người mới có thể mở rộng bàn tay, cho đi một phần mình đang có.
An cư - đôi điều suy nghĩ

An cư - đôi điều suy nghĩ

GNO - An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Ảnh minh họa

Ba loại bệnh của người tu

GNO - Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật. Đau bệnh của con người có hai phần thân và tâm, có khi bao gồm cả hai nên gọi là thân đau tâm khổ. Khi tuổi đời tăng thêm thì đau bệnh sẽ nhiều lên theo quy luật sinh già bệnh chết.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1217

Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

GNO - Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.
Lời nguyện soi đường

Lời nguyện soi đường

GNO - Với người học Phật, lời nguyện rất quan trọng. Tất nhiên, đó là lời nguyện đúng, để mình thẳng tiến một đường mà đi, không thối chuyển.
Ảnh minh họa

Phật là bậc chẳng bị nhiễm thế gian

GNO - Đức Phật xuất hiện và hành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian. Nhưng khi được hỏi Ngài có phải là trời, thần, người hay là phi nhân thì Phật đều trả lời chẳng phải.
Ảnh minh họa

Ý nghĩa thí dụ ba cỏ, hai cây và người mù từ thuở nhỏ trong kinh Pháp hoa

GNO - Phật dạy mình nên suy nghĩ trước khi ra đời, mình là ai, còn mình đang sống đây thì ai là mình và mai kia bỏ thân tứ đại ngũ uẩn, mình là ai? Mình không biết con người thực của mình, mà chỉ biết thân này là mình và chỉ chấp thân này là mình, chấp sở hữu này là mình, chấp thế giới này là mình...
Ảnh minh họa

Cưỡi voi bắt châu chấu

GNO - Tỳ-kheo Thanissaro (Geoffrey DeGraff) là một tu sĩ người Mỹ theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy thuộc hệ phái Dhammayut (Thái Lan), hiện ngài trụ trì Lâm tự viện Metta tại thành phố San Diego, tiểu bang California (Hoa Kỳ).
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1252 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nghiệp và ý chí tự do

GNO - Karma là một từ tiếng Phạn có nghĩa là “hành động”. Một cách đơn giản để hiểu nghiệp là nhìn nó như những khoảnh khắc nhân quả. Ví dụ, nếu ai đó uống một tách trà lớn vào buổi sáng, đó là nhân. Và quả là họ sẽ phải đi nhà vệ sinh nhiều lần vào buổi chiều.
Mục đích chính của việc hành sự Bố-tát định kỳ nửa tháng là duy trì sinh mệnh tồn tại của Tăng đoàn theo tinh thần hòa hợp và thanh tịnh - Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Ý nghĩa của lễ Bố-tát, thuyết giới

GNO - Bố-tát là mạng mạch của Tăng đoàn, nên không có chúng Tỷ-kheo nào được gọi là Tăng mà không thực hành Bố-tát, ngoại trừ những kẻ lạm dụng Tăng để phá hoại Chánh pháp. Chỉ có ngoại đạo, kẻ tà kiến mới làm như vậy. Vì tính chất của Bố-tát là như vậy nên không thể không có Bố-tát trong sự sinh hoạt của Tăng.
Trẻ không sớm lo về già thất bại

Trẻ không sớm lo về già thất bại

GNO - Đời người tuy dài mà thực sự ngắn ngủi, vì lo cho tuổi già nên tuổi trẻ phải chí thú học tập và làm ăn. Đồ vật kia còn có hạn sử dụng huống chi là người. Thế nên, làm người sống ở đời phải nghĩ đến lúc mình bị “hết thời”. Thành ra, mọi thứ nếu có chuẩn bị chu đáo thì vẫn hơn.

Thông tin hàng ngày