Phật giáng trần

Phật giáng trần

Giác Ngộ - Hàng năm, cứ mỗi độ tháng Tư về là sen hồng lại lung linh sắc màu, được tích tụ từ sâu trong lòng đất Việt - một loài hoa có hương thơm nhẹ nhàng tinh khiết, và màu hồng của búp sen non vươn lên khỏi mặt nước như chứa đựng một sức sống mới của kiếp nhân sinh.
Huyền thoại Đản sinh

Huyền thoại Đản sinh

Mỗi con người là một huyền thoại. Chúng ta ai ai cũng có huyền thoại từ khi còn trong trứng nước cho đến lúc mở mắt chào đời; những chuyện ly kỳ về mỗi người khi sinh ra đều được hai đấng sinh thành ghi nhớ và kể lại như là một điềm lạ về sự chào đời của đứa con thân yêu dù rất nhỏ nhoi, và đôi khi chúng ta bẵng quên mất khi đời sống quá ư bận rộn, mệt nhoài…

Đức Phật, Mahavira & Gandhi

Giác Ngộ - Chúng ta có thể tìm thấy bất bạo động (ahimsa) như một khái niệm triết học ở trong các tôn giáo, nhưng chính Đức Phật, Mahavira vào thế kỷ thứ 6 (tr. TL) và Mahatma Gandhi ở thời hiện đại đã mang đến cho khái niệm này một ý nghĩa sâu rộng hơn.

Mùa Hạ trong rừng

Giác Ngộ - Đã gần vào hạ mà Đức Thế Tôn vẫn chưa khuyên giải được mâu thuẫn giữa hai nhóm Tỳ-kheo đều là đệ tử của Ngài. Cuối cùng, Phật quyết định năm ấy vào rừng nhập hạ. Độc cư một mình. Đó là mùa hạ thứ 10 tại rừng Pàrileyyaka - Kosambi.

Cảm niệm ngày Đức Phật đản sanh

Giác Ngộ - Lịch sử tôn giáo luôn ẩn hiện màu sắc huyền thoại. Đối với hầu hết tín đồ tôn giáo, giáo chủ của họ là những bậc phi phàm. Có một số vấn đề liên hệ đến cuộc đời của các ngài tư duy con người không bao giờ đặt chân đến được, mà chỉ có thể tin. Trong lãnh vực tôn giáo, đức tin là phương tiện giao cảm giữa tín đồ và giáo chủ. Cầu nguyện là phương pháp phổ biến khi người ta muốn cảm nhận được sự giao thoa huyền bí ấy.

Nhân mùa Phật Đản bàn về tích đản sanh

Hàng năm cứ vào mỗi độ tháng tư âm lịch là hoa sen bắt đầu nở. Hoa sen nở báo hiệu mùa Phật Ðản trở về như để đón mừng Ðức Thế Tôn ra đời. Lịch sử kể rằng bà Ma Da, công chúa của một nước láng giềng, là phu nhân của vua Tịnh Phạn nước Ca Tỳ La Vệ, khi có thai, theo phong tục của xứ mình phải trở về quê mẹ để sinh nở

Tìm hiểu về Lễ Tắm Phật

Lễ Tắm Phật là một trong những nghi thức phổ biến của Lễ hội Phật đản hằng năm trong nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau. Nghi thức này vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng đồng Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ trên cuộc đời này, cách đây hơn 2.600 năm.

Vài suy nghĩ về sự đản sanh của đức Phật

Giác Ngộ - Đức Phật không chỉ là một nhân vật lịch sử được cả thế giới biết đến, mà còn là một bậc Giác ngộ vĩ đại, một vị Thánh nhân trong tâm tưởng của mọi người.
Ngày Vía Phật A Di Đà

Ngày Vía Phật A Di Đà

Những hành giả tông Tịnh Độ hiện nay gần như ai cũng biết và tham gia lễ kỷ niệm vía Phật A Di Đà đản sanh vào ngày 17 tháng 11 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà như Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Đại Bổn A Di Đà… thì tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài.
Tiền Giang: Tọa đàm về sự hiện diện  của đức Phật

Tiền Giang: Tọa đàm về sự hiện diện của đức Phật

(GNO-Tiển Giang): Chiều 25-5, trong niềm hân hoan đón chào Phật đản PL.2554, hướng đến kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, chùa Khánh Quới đã long trọng tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Sự hiện diện của Phật" dưới sự chứng minh của TT. Thích Giác Nhân - Phó ban Trị sự kiêm Trưởng ban Hoằng pháp Tỉnh hội Phật Piáo tỉnh Tiền Giang và chư tôn ðức.
Ý nghĩa của nghi lễ tắm Phật

Ý nghĩa của nghi lễ tắm Phật

Theo truyền thuyết, ngay khi Thái tử Tất Đạt Đa đản sanh, có hai vị Long vương đến phun hai dòng nước tắm cho Thái tử. Một vị phun dòng nước lạnh và một vị phun dòng nước nóng.

Đức Phật trong nghệ thuật lịch sử tạo hình

Ngày nay, người tin Phật, tu theo Phật được tiếp xúc với tranh tượng ảnh Phật gần như hàng ngày. Hình tượng Phật hầu như có mặt khắp nơi, có khi treo dưới kính chiếu hậu xe hơi, có khi trang nghiêm ngự trên tòa sen trong chánh điện của một đại già lam.
Bốn mươi lăm năm Hoằng Pháp của Đức Phật theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy

Bốn mươi lăm năm Hoằng Pháp của Đức Phật theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy

Năm đầu tiên (528 TTL): Sau khi thành đạo vào đêm rằm tháng Vesakha (tức tháng Tư âm lịch), Đức Phật đến ngụ tại khu vườn nai (Lộc uyển), vùng Chư thiên đọa xứ (Isipatana) tức Sa Nặc (Sarnath) ngày nay, gần thành Ba La Nại (Benares). Tại đó, Ngài giảng bài kinh đầu tiên, kinh Chuyển Pháp Luân, hóa độ năm anh em đạo sĩ Kiều Trần Như (Kodanna) và cư sĩ Da Xá (Yasa).
Đức Phật Đại Việt Đản sinh

Đức Phật Đại Việt Đản sinh

Nếu xứ sở Ấn Độ có Thái  tử Tất Đạt Đa thị hiện  Đản sinh, xuất gia tu  hành, chứng ngộ thành Phật hiêu Thích Ca Mâu Ni thì ở nước Đại Việt có Thái tử Trần Khâm đời Trần đản sinh, về sau xuất gia, tu hành chứng ngộ và hoằng pháp được tôn vinh là Phật Biến Chiếu Tôn hay còn gọi là Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Tam Tổ thực lục ghi rằng Nhân Tông ra đời như là một vị Phật vừa gắn liền yếu tố huyền sử, vừa gắn liền yếu tố lịch sử, được tôn kính như là một nhân vật đầy đủ tính cách phi thường tuyệt bích của một vị giáo chủ.
Đức Phật con người vĩ đại

Đức Phật con người vĩ đại

Đức Phật là một con người có nhân cách đặc biệt siêu phàm, có một không hai trong lịch sử của nhân loại. Một văn hào Âu châu nhận định rằng: “Không có nơi nào trong thế giới tôn giáo, sùng bái và tín ngưỡng mà chúng ta có thể tìm thấy một vị giáo chủ chói sáng như thế! Trong hàng loạt các vì sao, Ngài là vì tinh tú khổng lồ, vĩ đại nhất. Một số các khoa học gia, triết gia, các nhà văn hóa đã tuyên bố về Ngài "Con người vĩ đại nhất chưa từng có”. Ánh hào quang của vị Thầy vĩ đại này soi sáng cái thế giới đau khổ và tối tăm, giống như ngọn hải đăng hướng dẫn và soi sáng nhân loại”.

Thông tin hàng ngày