Tăng Ni ‘check-in’ ở các điểm du lịch trong mùa An cư kiết hạ: Có gì vui!?

Tăng Ni ‘check-in’ ở các điểm du lịch trong mùa An cư kiết hạ: Có gì vui!?

GNO - Một số ý kiến bạn đọc phản ánh về tòa soạn, cho biết hiện đang trong mùa An cư kiết hạ, ngoại trừ những Tăng Ni do Phật sự đi thăm viếng, sách tấn các hạ trường, tham dự hướng dẫn các khóa tu, vẫn có còn một vài vị theo thế sự, việc ca nhân, tham chi tham quan du lịch và “khoe” hình lên mạng xã hội.
Gia đình là nơi chốn quay về... - Ảnh: Shutterstock

Giữ gìn truyền thống gia đình Việt Nam

GNO - Trong cuộc sống xã hội, gia đình là một cơ cấu bền vững và thiêng liêng nhất trong mọi cơ cấu tạo thành. Nếu tất cả mọi gia đình đều an lành, hạnh phúc, không có bất hạnh xảy ra thì sự an toàn, mạnh mẽ của xã hội được nhân lên trong một cơ thể đất nước cường tráng.
Là Tăng/ Ni, chắc chắn phải nỗ lực để có một học lực tương đối, bắt buộc phải có sự thâm nhập Phật pháp và nhận thức xã hội, khoa học khả dĩ - Ảnh minh họa của GN

Nghĩ về việc tự hoàn thiện bản thân của Tăng Ni

GNO - Thời điểm này, Phật giáo cả nước đang trong thời đầu của ba tháng An cư kiết hạ - thời gian chư Tăng Ni - người xuất gia đệ tử Phật tập trung tu học, tránh tối đa công việc xã hội, cả Phật sự của Giáo hội, để chăm sóc và nuôi lớn đạo lực qua việc học tập Phật pháp, tụng kinh bái sám, nỗ lực hành trì thiền định…
Cần một bộ quy chuẩn về ứng xử trên mạng xã hội dành cho Tăng Ni

Cần một bộ quy chuẩn về ứng xử trên mạng xã hội dành cho Tăng Ni

GNO - Với hơn 65 triệu người sử dụng tại Việt Nam và hàng tỷ người dùng trên toàn thế giới, từ một không gian ảo, mạng xã hội (MXH) đã tạo ra những tác động thật vào đời sống, thay đổi hàng loạt cách ứng xử truyền thống, làm phát sinh nhiều cơ hội cũng như thách thức, hệ lụy.
Như ánh sáng, không hề tấn công ai, nhưng mỗi khi hiện hữu ở đâu thì bóng tối sẽ tự tan biến

Ý dẫn đầu các pháp

GNO - Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý “nguyên chất” mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.
Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

GNO - Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.
họa từ miệng ra - Ảnh minh họa

Họa tùng khẩu xuất

GNO - Có người nói, tôi không làm việc gì xấu cả nhưng sao vẫn cực khổ. Nên nhớ rằng, những khẩu nghiệp kia có thể làm phúc báo của bạn hao tổn một cách nhanh chóng và từ đó làm mất đi vận may, khiến cuộc sống của bạn không suôn sẻ.
Xuất gia hay ở chùa?

Xuất gia hay ở chùa?

GN - Sự kiện Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha) từ bỏ tất cả những lạc thú, hứa hẹn quyền lực, sở hữu tài sản, danh vọng để trở thành vị khất sĩ là nguồn cảm hứng vô tận cho hướng sống tỉnh thức, tự tại giữa những ràng buộc đời thường.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1251 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Khi lòng tham vượt lên cả nỗi sợ

GNO - Sống theo chánh nghiệp, chúng ta sẽ không chạy theo dục vọng cá nhân, tham quyền đoạt chức, vơ vét túi riêng cho cá nhân và gia đình mình, trong đó có việc đưa tới việc phạm giới trộm cắp, lấy của người khác hay của công làm của mình là nguyên nhân của tham nhũng vặt hoặc lớn hơn là biển thủ công quỹ...
Ảnh: BGN

Tịnh giới - yếu tố quyết định phẩm chất người xuất gia

GNO - Thọ giới và nỗ lực giữ gìn tịnh giới, đối với người xuất gia chính là giữ gìn mạng sống của mình. Giới pháp không phải là phẩm bậc theo quan niệm xã hội thông thường mà là sự sống, tịnh giới là chất liệu làm nên nhân cách của người tu.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Bích

Sức cảm hóa của sự chân thật và giản dị

GNO - Dẫu ở ngôi vị nào, vai trò nào, ngài vẫn vậy: khiêm cung, tự tại, chung thủy với nếp đạo phát nguyện thuở ban đầu. Vẫn góc phương trượng đơn sơ, chiếc áo nâu sờn nếp, tận tình chỉ dạy cho hàng hậu học, từ ái với mọi người bất phân thượng hạ…
Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu, vị giáo phẩm uyên thâm Luật tạng và kinh luận Đại thừa, nhà lãnh đạo Phật giáo, bậc Thầy của nhiều thế hệ Tăng Ni Việt Nam - Ảnh: Tư liệu chùa Từ Đàm

Trưởng lão HT.Thích Thiện Siêu nói về “Thất diệt tránh” và việc vận dụng trong sinh hoạt Giáo hội

GNO - Trong các ứng xử liên quan việc xử lý các ý kiến chưa thống nhất trong Giáo hội, chúng ta thường nghe cách thức “như thảo phú địa” (lấy cỏ lấp che mặt đất lại cho yên), hoặc 7 pháp diệt tránh (thất diệt tránh). Tuy nhiên, không ít người vẫn chưa nhận thức cũng như vận dụng phù hợp với Giới luật.
Phật giáo dù đi vào xứ sở nào cũng đều giữ sự khiêm tốn, hội nhập văn hóa bản địa và làm phong phú thêm về nội dung cho nền văn hóa ấy một cách hòa bình - Ảnh minh họa từ internet

Tránh những cực đoan trong thuyết giảng

GNO - Không có kinh nghiệm thực hành sẽ không có tôn giáo. Do đó, nếu không có quá trình học và tu thì không thể gây dựng niềm tin vững chãi, sự tinh tấn thực hành và kiên định với lối sống giải thoát, đồng thời sẽ rất khó để lãnh hội, diễn đạt lại lời Phật dạy, kinh nghiệm của chư Tổ các đời để lại.

Thông tin hàng ngày