Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lễ Phật tại nơi kỷ niệm Đức Phật thực hành khổ hạnh tại thánh tích Khổ Hạnh Lâm, Ấn Độ - Ảnh: H.Độ

Thế giới Phật

GNO - Đức Phật nói con người chỉ thấy Phật là con người, chư thiên thấy Phật là chư thiên, hàng Nhị thừa thấy Phật là Nhị thừa, Bồ-tát thấy Phật là Bồ-tát, Phật mới thấy Phật là Phật. Đây là cách thấy khác nhau, cách hiểu khác nhau.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1260 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Đức Phật thọ ký trong kinh Pháp hoa

GNO - Có ba trường hợp Đức Phật thọ ký. Trước hết, Đức Phật thọ ký cho các Bồ-tát, vì Bồ-tát mới thành Phật được. Còn hàng Thanh văn trở xuống hướng về Niết-bàn, đi vào thế giới tịch diệt, không cứu nhân độ thế, không thành Phật được.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1253 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ý nghĩa thí dụ gã cùng tử trong kinh Pháp hoa

GNO - Kinh Pháp hoa có 9 thí dụ. Thứ nhất là thuyết pháp châu, Đức Phật nói về các pháp cho loài người chúng ta, nhưng mọi người không hiểu được, nên Ngài mới đưa thí dụ gọi là thí dụ châu.
Ảnh: Bảo Toàn

Tu theo hạnh của Đức Phật Dược Sư

GNO - Thầy Tổ chúng ta có tục lệ cầu an đầu năm tụng kinh Dược Sư . Nhân đây, tôi gợi một số ý để quý vị suy nghĩ và thực hành cho đúng Chánh pháp cũng như truyền thống của Phật giáo Việt Nam.
Ảnh minh họa

Ý nghĩa Bồ-tát thừa trong kinh Pháp hoa

GNO - Đức Phật nói rằng Thanh văn, Duyên giác và Bồ-tát là Tam thừa, nhưng Tam thừa cuối cùng được giải thoát, trở thành Nhứt thừa là Phật thừa, vì tất cả đều theo Phật học, sống trong pháp Phật, là con của Đức Phật gọi là Phật tử thì tu hành thành Phật, không thành gì khác.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1246 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực

GNO - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch vào ngày 28-3-2014. Kế nhiệm cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, ngài là vị giáo phẩm ở cương vị Chủ tịch Hội đồng Trị sự lâu dài nhất, tròn 30 năm (1984-2014).
Những điều tâm đắc trong quá trình tu học Phật pháp

Những điều tâm đắc trong quá trình tu học Phật pháp

GNO - Pháp thoại này là một trong những bài giảng thuộc loạt đề tài Làm thế nào để thay đổi hoàn cảnh xã hội do Pháp sư Tịnh Không giảng dạy vào mùa hạ năm 1997 tại Ðài Bắc, được phát sóng trên truyền hình Ðài Loan, Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) và đã nhận được nhiều lời bình tốt đẹp.
Ảnh minh họa

Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa

GNO - Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.
Đối với người có trí tuệ lớn, nếu siêng năng tinh tấn niệm Phật, họ sẽ có những sở đắc tâm linh – ví dụ, đạt được định lực hoặc niệm Phật tam muội (Samàdhi). Đối với những người bận rộn với công việc gia đình và những công việc sinh kế, nếu tinh tấn niệm Phật, họ sẽ được “đới nghiệp vãng sinh”

Pháp môn niệm Phật trong kinh A Di Đà

GNO - Phật giáo có nhiều pháp môn (1) tu để chuyển hóa khổ đau thành an lạc thật sự. Niệm Phật là một trong những pháp môn tu. Niệm Phật ở đây tức là niệm danh hiệu Phật A Di Đà, vị Giáo chủ cõi Cực lạc (Sukhāvatī, Great Happiness).
Ảnh minh họa

Định Pháp hoa

GNO - Tu theo kinh Pháp hoa có Tích môn Pháp hoa là kinh và Bổn môn Pháp hoa là định hay tam muội. Quan trọng nhất là có định và có huệ. Có định, huệ mới sanh thì biết rõ sự vật và ứng xử đúng đắn. Vì vậy, trí tuệ sanh sẽ thấy tất cả mọi việc, còn đọc và hiểu văn kinh rất giới hạn.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1226 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Hai nguyên tắc làm vơi đi phiền não

GNO - Trên thế gian này chỉ có lòng từ bi mới có khả năng làm vơi đi những nỗi khổ niềm đau. Các bạn nhất định phải hỷ xả, cần phải mở lòng khoan thứ, bao dung, thương yêu mọi người, mọi chúng sanh. Thương yêu và tha thứ mọi người, bạn sẽ sống những ngày rất hạnh phúc.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1223 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Hành Bồ-tát đạo

GNO - Tôi đã giảng về nhứt Phật thừa trong Phật giáo theo kinh Pháp hoa là chỉ có một thừa duy nhất xuyên suốt từ phàm phu lên quả vị Phật, không có con đường nào riêng rẽ.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1216 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ý nghĩa Tam quy theo tinh thần Pháp hoa

GNO - Trong Phật giáo, Phật dạy từ ban đầu muốn tu, trở thành Phật tử phải thọ Tam quy. Chỉ tu Tam quy, nhưng để hiểu và trở thành Phật tử đúng nghĩa là cả vấn đề.
Giới Định Tuệ

Giới Định Tuệ

GNO - Tôi hồi tưởng lại hơn 40 năm trước, lần đầu tiên Đại hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tại chùa Quán Sứ, Hà Nội. Trong đại hội đó, suy cử Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận làm Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Trí Thủ làm Chủ tịch Hội đồng Trị sự, tôi làm Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư nhiệm kỳ I.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1212 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tịnh độ Pháp hoa

GNO - Nói đến tịnh độ, chúng ta có tịnh độ tam kinh, tịnh độ ngũ kinh và xa hơn nữa, đạo tràng chúng ta tu tịnh độ Pháp hoa. Tịnh độ là chung nhưng tùy người thực tập mà có khác nhau như vậy.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1203 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nghe nhiều, biết nhiều, nói ít

GNO - Như tôi đã gợi ý lần trước, Tăng Ni là người xuất gia phải cố gắng thực tập cho được Sơ quả của hàng Thanh văn, nghĩa là tập đoạn trừ ba nghiệp tham, sân, si, đó là pháp căn bản nhất trong đạo Phật. Được như vậy, mới bàn đến những việc cao hơn. Vì còn buồn, giận, lo, sợ là còn ở trong nhà thế tục.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1191 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Chân lý là sự sống có ý nghĩa

GNO - Phật giáo có hai phần là giáo và thiền mang tính cách thực tập. Quan trọng của Phật giáo là thực tập và tu chứng, không phải lý thuyết, nên người kẹt lý thuyết hay cãi nhau.
Nuôi dưỡng căn lành

Nuôi dưỡng căn lành

GNO - Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả.

Thông tin hàng ngày