Lòng tin là hạt giống/Khổ nhọc mưa đúng thời/Trí tuệ là cày, ách/Tâm hổ thẹn là trục/Tự giữ gìn chánh niệm/Đấy là khéo điều phục

Cày ruộng

NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật du hóa trong nhân gian ở nước Câu-tát-la rồi dần đi đến thôn Nhất-na-la, 2 trú trong rừng Nhất-na-la.
Ví dụ về ba cây lau sậy

Ví dụ về ba cây lau sậy

NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật ngụ tại tinh xá Trúc Lâm, vườn Ca-lan-đà, thuộc thành Vương Xá.
Pháp chết

Pháp chết

NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật trú tại núi Ma-câu-la 2 và khi đó có Tỳ-kheo La-đà làm thị giả.
Tu giải thoát: Bố thí, cúng dường...

Tu giải thoát: Bố thí, cúng dường...

NSGN - Bố thí và cúng dường là một trong những hạnh đầu tiên để làm cho cõi đời này tốt đẹp hơn, và là những bước đi đầu tiên của Phật tử trên con đường giải thoát. Suốt cuộc đời Đức Phật, Ngài đã sống bằng phẩm vật cúng dường.
Đàm luận về Thiền công án

Đàm luận về Thiền công án

NSGN - Thiền Công án là phương pháp dùng công án để thâm nhập vào cảnh giới thiền. Công án là những thể nghiệm của chư vị Tổ sư, giống như công văn của Chính phủ, có tính quyền lực. Vì vậy, những cơ duyên ngộ đạo chư vị Tổ sư được gọi là công án.
Tính Không trong tác phẩm "Tầm hưởng" của Thiền sư Minh Trí

Tính Không trong tác phẩm "Tầm hưởng" của Thiền sư Minh Trí

NSGN - Cho đến ngày nay người ta vẫn còn những tranh biện rằng đạo Phật là tôn giáo hay triết học. Thực chất trả lời cho vấn đề này không khó. Sở dĩ tồn tại những quan điểm này là do xuất phát từ góc nhìn về Phật giáo trên các bình diện khác nhau.
Đức Phật dạy "Vô tâm là đạo"

Đức Phật dạy "Vô tâm là đạo"

NSGN - Chúng ta thường nghe nói rằng thiền Tổ sư là dạy pháp vô niệm, vô tâm. Cách diễn tả như thế có vẻ như để làm nổi bật hai ý chỉ khác nhau, rằng thiền do Như Lai dạy chủ yếu là niệm thân, niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp… trong khi thiền do các vị Tổ sư Trung Hoa và Việt Nam dạy chủ yếu là vô niệm, vô tâm.
Ba loại thị hiện

Ba loại thị hiện

NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật trú tại Già-xà Thị-lợi-sa 2 chi-đề 3 cùng với một nghìn vị Tỳ-kheo mà trước khi xuất gia là những Bà-la-môn bện tóc.
Ảnh: Nguyễn Thanh Huy

Phạm Thiên trước mặt

NSGN -  Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật trú tại thành Vương-xá. Lúc ấy, có Tôn giả Tịnh Thiên 2 từ nước Tỳ-đề-ha 3 du hành trong nhân gian rồi đến vườn Yêm-la 4 thuộc thành Di-hy-la 5.
Việc trở thành Sa-môn nên dần dần tạo ra những thay đổi theo hướng tốt lành - Luang Por Liem

Bổn phận của một Sa-môn

NSGN - Từ bây giờ, là người mới xuất gia, nhiệm vụ của các con là sửa đổi và phát triển bản thân. Các con cần luôn nhớ rằng giờ mình thuộc về một thành phần khác với những gia chủ và những người bình thường ở thế gian.
Có hay không bậc A-la-hán thoái pháp?

Có hay không bậc A-la-hán thoái pháp?

NSGN - Căn cứ theo lộ trình tu tập như Phật đã dạy, một Tỳ-kheo khi chưa giải thoát hoàn toàn thì việc thoái thất có thể diễn ra. Tuy nhiên, khi vị ấy đạt đến giải thoát hoàn toàn viên mãn, đã đạt đến bất động, thì không còn bất kỳ một sự thoái thất nào.
Xả là một phẩm tính mà Đức Phật đã có ngay trước khi Ngài giác ngộ

Khái niệm xả trong Phật giáo Nguyên Thủy

NSGN - Để khảo sát những khía cạnh khác nhau của xả, bài viết này sẽ trước hết xem xét những phân tích về thuật ngữ này của Phật Âm (Buddhaghosa), và sau đó sử dụng những đặc điểm chính xuất phát từ sự phân tích này làm cơ sở cho việc xem xét...

Tam thân của Đức Phật

NSGN - Số lượng những danh hiệu khác nhau của Như Lai tạo thành cả một đoàn quân trong thế giới này,nhưng chúng sinh dù có nghe cũng không nhận ra được những danh hiệu đó.

Động tức có khổ...

NSGN - Yên vị một chỗ tu hành, tương chao qua ngày v.v… chẳng phải là việc dễ làm. Yên được mới là việc khó.

Tam thân của Đức Phật

NSGN - Phật không hề diệt độ, Chính pháp cũng không hề diệt; vì muốn thành thục cho chúng sinh mà Phật thị hiện là có diệt độ.

Thông tin hàng ngày