Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), nguyên Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất - Ảnh tư liệu

Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973)

GNO - Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), nguyên Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất, bậc danh Tăng kiệt xuất đã lãnh đạo Phật giáo Việt Nam đi qua khúc quanh bi tráng nhất của một thời đại. 
Chùa Quán Sứ (Hà Nội, năm 1951) - Ảnh tư liệu GN

Lễ Phật đản tại Hà Nội năm 1938

GNO - Hơn hai ngàn năm du nhập vào nước ta, từ nhiều thế kỷ trước, tùy theo bối cảnh xã hội mà Đại lễ Phật đản đã được tổ chức với những quy mô và hình thức khác nhau.
Giáo sư Trần Văn Khê

Giáo sư Trần Văn Khê biết tụng kinh từ khi 4 tuổi!

GNO - Trong chương trình giao lưu với các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh tại chương trình “Thai giáo và phương pháp nuôi dạy con”  tại Hà Nội vừa qua, vị giáo sư tài ba và đáng kính Trần Văn Khê đã chia sẻ những câu chuyện làm bất ngờ biết bao khán giả, trong đó có tôi.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang

Thầy Trí Quang - Một trang lịch sử

GNO - Được sự đồng ý của tác giả - Giáo sư Cao Huy Thuần, Báo Giác Ngộ trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết sau đây, về Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh (1936-2024) - Ảnh: Đăng Huy

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh (1936-2024)

GNO - Trưởng lão Hòa thượng đã cống hiến trọn đời mình cho Đạo pháp và Dân tộc, ngài đã đóng góp nhiều công đức trong sự phát triển, ổn định của Phật giáo TP.Hồ Chí Minh. Là bậc Tông trưởng của Thiền Tịnh đạo tràng, ngài là bậc đống lương, nương tựa của tứ chúng, góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống thiền môn.
Giáo sư Trần Văn Khê với Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu tại một buổi thuyết trình ở Đại học Vạn Hạnh năm 1974 - Ảnh: GS Trần Văn Khê cung cấp cho Báo Giác Ngộ

Giáo sư Trần Văn Khê: Tiếc thương cố Hòa thượng Thích Minh Châu

GNO - Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu là nhà lãnh đạo Phật giáo, đồng thời là nhà giáo dục, học giả, nhà dịch thuật lỗi lạc đã cống hiến những công trình vô tiền khoáng hậu, đóng góp rất quan trọng vào việc xây dựng nền tảng tư tưởng Phật học hiện đại, làm giàu thêm cho nền văn hóa dân tộc.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1226 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bối diệp lưu hương

GNO - Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (1917-2021) là bậc tùng lâm thạch trụ với sở học sâu dày, đặc biệt là về kinh điển Hán tạng. Sinh thời, ngài đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, dịch thuật và trước tác các tác phẩm Phật học.
Bác Hồ với vua Lào lễ Phật tại chính điện chùa Quán Sứ, Hà Nội (1963) - Ảnh: Tư liệu GHPGVN

Bác Hồ và Phật giáo

Xuất thân trong các cuộc vận động của Phật giáo (1963-1966), thời đi theo kháng chiến (1966-1975), tôi có nhiều dịp chuyển thư từ, hình ảnh của Hoà thượng Thích Đôn Hậu và bà con Phật tử tập kết ngoài miền Bắc vào cho các chùa và đồng bào theo Đạo Phật ở Huế.
Tác giả, Thầy Thích Tâm Hải với Giáo sư Cao Huy Thuần, trong Đại lễ Phật đản năm 2008 tại cố đô Huế - Ảnh: TTNT

Giáo sư Cao Huy Thuần - Tuy xa xôi vẫn là gang tấc

Giáo sư Cao Huy Thuần (1937-2024), Đại học Picardie, tác giả của nhiều công trình về khoa học chính trị, quan hệ quốc tế, tôn giáo, văn hóa và giáo dục, qua đời tại Pháp ngày 7-7-2024, hưởng thọ 88 tuổi. Cho đến cả lúc gần bức vách sinh tử, Giáo sư Cao Huy Thuần vẫn là người kể chuyện, hồn nhiên.
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam và chư tôn đức tưởng niệm, dự tang lễ Bồ-tát Thích Quảng Đức tại chùa Xá Lợi (Sài Gòn) - Ảnh tư liệu Báo Giác Ngộ

[Trái tim bất tử] Kỳ cuối: Bí mật trái tim linh thiêng

Sau những ngày quàn tại chùa Xá Lợi, thi hài Bồ tát Thích Quảng Đức được đưa ra An Dưỡng Địa, Phú Lâm hỏa thiêu. Việc hỏa thiêu lẽ ra đã sớm hơn một ngày, nhưng có tin cảnh sát của chính quyền Ngô Đình Diệm sẽ có hành động ngăn chặn nên phải tạm hoãn.
Malcolm Browne với khoảnh khắc lịch sử chấn động thế giới

[Trái tim bất tử] Kỳ 4: Sự thật về lời xuyên tạc

Những người chứng kiến kể rằng lửa rừng rực bao kín thân ngài và bốc lên cao như một bó đuốc sống. Đất trời nổi gió, lửa bị thổi bạt nghiêng làm hiện rõ gương mặt Bồ-tát Thích Quảng Đức dù đã bị hỏa thiêu sạm đen nhưng vẫn bình thản...
Bức ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối đàn áp Phật giáo năm 1963 - Ảnh: Malcolm Browne

[Trái tim bất tử] Kỳ 1: Đêm trước tự thiêu

Hơn nửa thế kỷ trước, ngày 11-6-1963 (20-4-Quý Mão), ngọn lửa vị pháp thiêu thân của Bồ-tát Thích Quảng Đức đã bùng lên. Ngọn lửa thiêng đó còn soi đường chính nghĩa cho những ai yêu chuộng công lý và hòa bình.

Thông tin hàng ngày