Đức Pháp chủ và chư tôn Trưởng lão trước di bút chữ Nôm của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tôn trí tại Việt Nam Quốc Tự - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Bài kệ vị pháp thiêu thân của Bồ-tát Thích Quảng Đức trước ngày tự thiêu 11-6-1963

GNO - Sinh tiền, Bồ-tát Thích Quảng Đức có nếp sống mật hạnh, kín đáo và khiêm cung. Trong di cảo của Ngài để lại cho hậu thế có các bài viết về Phật pháp, những trăn trở về cách thuyết giảng Phật pháp đến số đông để hiểu và thực hành đúng Chánh pháp; tất cả đều được viết bằng chữ Nôm giản dị nhưng tha thiết.
Ni trưởng Mạn Đà La và những ngày tháng đấu tranh vì hòa bình dân tộc nơi xứ người

Ni trưởng Mạn Đà La và những ngày tháng đấu tranh vì hòa bình dân tộc nơi xứ người

GNO - Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam kéo dài suốt hơn 4 năm 8 tháng, từ 13-5-1968 đến 27-1-1973. Ngoài những nhân vật lịch sử trực tiếp tham dự hội nghị, không thể không nhắc đến những nhân vật hỗ trợ cho phái đoàn Việt Nam bên lề hội nghị, trong đó có Ni trưởng Thích nữ Mạn Đà La.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1299 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ni trưởng Diệu Thông - từ nữ tu sĩ yêu nước đến hình tượng nữ biệt động Sài Gòn Huyền Trang

GNO - Trong dòng lịch sử về những năm chiến tranh bảo vệ đất nước ở thế kỷ XX, ẩn hiện bóng hình của một vị nữ tu sĩ Phật giáo. Sau này, từ sự lan tỏa của bộ phim “Biệt động Sài Gòn”, hình ảnh sư cô Huyền Trang, quần chúng được biết đến câu chuyện về cuộc đời đặc biệt của Ni trưởng Thích nữ Diệu Thông.
Ký ức về những ngày tranh đấu cho hòa bình, tự do vẫn còn sống động - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Những năm tháng viết nên câu chuyện hòa bình

GNO - Vậy là đã tròn 50 năm kể từ ngày đất nước thống nhất. Khi người dân TP.HCM đang sống trong không khí sôi nổi của những ngày tháng Tư lịch sử, thì ở một góc nhỏ bình yên của tịnh xá Ngọc Phương, từng trang ký ức về những ngày dậy sóng ở đô thị miền Nam được lật giở lại, qua lời kể của Ni trưởng Thích nữ Tuấn Liên.
Ni trưởng Huỳnh Liên tham gia xuống đường đấu tranh - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Ni trưởng Huỳnh Liên - Bóng huỳnh y giữa thời hoa lửa

GNO - Tọa lạc trong một con hẻm nhỏ ở quận Gò Vấp, tịnh xá Ngọc Phương là nơi lưu dấu một thời đấu tranh cho hòa bình, thống nhất đất nước của Ni giới Khất sĩ dưới sự lãnh đạo của Ni trưởng Thích nữ Huỳnh Liên.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1296 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nhớ về “Ôn Đại diện”

GNO - Cư sĩ Lê Văn Tư, pháp danh Tâm Cự, sinh năm 1952, là một Phật tử năm nay đã ở tuổi “cổ lai hy” và có hơn nửa thế kỷ gắn bó với ngôi chùa Phật Học Quảng Trị, qua hai giai đoạn lịch sử.
Hòa thượng Thích Lệ Trang và chư tôn đức trước chân dung các nhà yêu nước đã bị tù đày và đã hy sinh tại nhà tù Côn Đảo, trong đó có Hòa thượng Thích Trí Thiền - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Hòa thượng Thích Trí Thiền - Bóng áo nâu giữa cát trắng Côn Đảo

GNO - Trong công cuộc bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc, nhiều vị Tăng Ni, Phật tử cũng đã từng bị kết án tù Côn Đảo. Theo thống kê, trong số những liệt sĩ đầy đủ thông tin lưu lại, có hai vị Tăng sĩ vĩnh viễn nằm lại nơi đây. Một trong hai vị đó là Hòa thượng Thích Trí Thiền.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Chánh Trực là vị Thầy lãnh đạo gắn bó và gần gũi, vững chãi và điềm tĩnh, uy nghiêm để lại những dấu ấn tâm linh sâu đậm trong tâm thức người có duyên thân cận, tiếp xúc - Ảnh tư liệu của cư sĩ Tâm Tưởng Nguyễn Thường

Hòa thượng Thích Chánh Trực: Vị lãnh đạo luôn vững chãi, trí tuệ giữa mọi biến động

GNO - Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Chánh Trực viên tịch, cư sĩ Tâm Tưởng Nguyễn Thường, một trong những người đã gắn bó với Hòa thượng từ năm 1966, Chánh Thư ký Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Trị lúc mới thành lập, đã có những chia sẻ xúc động về một bậc Thầy, nhà lãnh đạo Phật giáo qua các thời kỳ.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Chánh Trực (1931-1995)

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Chánh Trực (1931-1995)

GNO - Hòa thượng Thích Chánh Trực là một trong những vị giáo phẩm lãnh đạo Phật giáo qua các thời kỳ, trung kiên với lý tưởng phụng sự Đạo pháp và Dân tộc, thiết thân với chư huynh đệ trong đạo tình pháp quyến, lân mẫn và gắn bó với tín đồ ở các hoàn cảnh nguy khốn...
Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), nguyên Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất - Ảnh tư liệu

Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973)

GNO - Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), nguyên Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất, bậc danh Tăng kiệt xuất đã lãnh đạo Phật giáo Việt Nam đi qua khúc quanh bi tráng nhất của một thời đại. 
Giáo sư Trần Văn Khê

Giáo sư Trần Văn Khê biết tụng kinh từ khi 4 tuổi!

GNO - Trong chương trình giao lưu với các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh tại chương trình “Thai giáo và phương pháp nuôi dạy con”  tại Hà Nội vừa qua, vị giáo sư tài ba và đáng kính Trần Văn Khê đã chia sẻ những câu chuyện làm bất ngờ biết bao khán giả, trong đó có tôi.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang

Thầy Trí Quang - Một trang lịch sử

GNO - Được sự đồng ý của tác giả - Giáo sư Cao Huy Thuần, Báo Giác Ngộ trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết sau đây, về Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh (1936-2024) - Ảnh: Đăng Huy

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh (1936-2024)

GNO - Trưởng lão Hòa thượng đã cống hiến trọn đời mình cho Đạo pháp và Dân tộc, ngài đã đóng góp nhiều công đức trong sự phát triển, ổn định của Phật giáo TP.Hồ Chí Minh. Là bậc Tông trưởng của Thiền Tịnh đạo tràng, ngài là bậc đống lương, nương tựa của tứ chúng, góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống thiền môn.

Thông tin hàng ngày