Từ khóa: kinh Pháp hoa
Tìm thấy 53 kết quả
Ảnh minh họa

Ý nghĩa Bồ-tát thừa trong kinh Pháp hoa

GNO - Đức Phật nói rằng Thanh văn, Duyên giác và Bồ-tát là Tam thừa, nhưng Tam thừa cuối cùng được giải thoát, trở thành Nhứt thừa là Phật thừa, vì tất cả đều theo Phật học, sống trong pháp Phật, là con của Đức Phật gọi là Phật tử thì tu hành thành Phật, không thành gì khác.
Ảnh minh họa

Ý nghĩa thí dụ ba cỏ, hai cây và người mù từ thuở nhỏ trong kinh Pháp hoa

GNO - Phật dạy mình nên suy nghĩ trước khi ra đời, mình là ai, còn mình đang sống đây thì ai là mình và mai kia bỏ thân tứ đại ngũ uẩn, mình là ai? Mình không biết con người thực của mình, mà chỉ biết thân này là mình và chỉ chấp thân này là mình, chấp sở hữu này là mình, chấp thế giới này là mình...
Bồ-tát Quán Thế Âm

Sống theo hạnh Quán Thế Âm

GNO - Với Phật tử Bắc truyền, hình ảnh Đức Bồ-tát Quán Thế Âm thực sự gần gũi. Người có niềm tin với Đức Bồ-tát gọi Ngài là “Mẹ hiền Quán Thế Âm”.
Ảnh minh họa

Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa

GNO - Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.
Ảnh minh họa

Định Pháp hoa

GNO - Tu theo kinh Pháp hoa có Tích môn Pháp hoa là kinh và Bổn môn Pháp hoa là định hay tam muội. Quan trọng nhất là có định và có huệ. Có định, huệ mới sanh thì biết rõ sự vật và ứng xử đúng đắn. Vì vậy, trí tuệ sanh sẽ thấy tất cả mọi việc, còn đọc và hiểu văn kinh rất giới hạn.
Ảnh minh họa: Tổ đình Bửu Long

Ngại vì đến chùa Nam tông mà tụng kinh Bắc tông

GNO - Tôi thường đến chùa gần nhà đọc tụng chú Đại bi, kinh Dược SưPháp hoa. Nhà chùa rất hoan hỷ cho tôi đến để đọc kinh nhưng có điều ngại là chùa này tu theo Phật giáo Nam tông mà tôi lại đọc kinh Bắc tông.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1212 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tịnh độ Pháp hoa

GNO - Nói đến tịnh độ, chúng ta có tịnh độ tam kinh, tịnh độ ngũ kinh và xa hơn nữa, đạo tràng chúng ta tu tịnh độ Pháp hoa. Tịnh độ là chung nhưng tùy người thực tập mà có khác nhau như vậy.