Từ khóa: Kinh Trung A-hàm
Tìm thấy 34 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1217

Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

GNO - Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1241 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Đời người ngắn ngủi đừng phí thời gian

GNO - Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với người tu Phật thì vượt thoát khổ đau là quan trọng và cần kíp nhất.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1239 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Chết không bứt rứt

GNO - Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.
Những quan điểm cần “gác qua một bên”

Những quan điểm cần “gác qua một bên”

GNO - Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, “gác qua một bên”. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1238 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Chết an lành

GNO - Chết an lành là mong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an. Trong đạo cũng cầu an tường xả báo, thâu thần thị tịch. Mong cầu thì như vậy nhưng sự thật luôn phũ phàng. Một cái chết với thân đầy đau đớn, tâm mê mờ hoảng loạn sẵn sàng chờ đợi bất cứ ai.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1233 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Chánh kiến

GNO - Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1235 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm

GNO - Pháp trang nghiêm tiếp theo khiến vua Ba-tư-nặc kính lễ chính là các Tỳ-kheo “sống hân hoan đoan chánh, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu, sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loài nai rừng, tự mình trọn đời tu hành phạm hạnh”
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1234 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Không tranh chấp là pháp trang nghiêm

GNO - Một cá nhân hay đoàn thể đệ tử Phật thực sự có tu tập giới-định-tuệ thì được mọi người kính trọng; sống hòa hợp, nhẫn nhịn, không tranh chấp đấu đá lẫn nhau chắc chắn được mọi người thương mến.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1232 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tuệ & thức

GNO - Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúng sơ cơ nhận ra sự khác biệt này.
Gốc rễ của thiện và bất thiện

Gốc rễ của thiện và bất thiện

GNO - Thiện hay bất thiện trong thế gian có nhiều quan niệm, quy chuẩn khác nhau. Theo đạo Phật, thân làm ác (giết hại, trộm cướp, tà hạnh), miệng nói ác (nói dối, nói chia rẽ, nói thô ác, nói thêu dệt-dua nịnh), ý nghĩ ác (tham lam, sân hận, si mê) là bất thiện. Ngược lại là thiện.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1229 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Năm thứ tạp uế trong tâm

GNO - Năm thứ uế tạp trong tâm đó là: Nghi ngờ Thế Tôn (1), nghi ngờ Chánh pháp (2), nghi ngờ các học giới (3), nghi ngờ đối với các giáo huấn (4), nghi ngờ đối với những vị đồng phạm hạnh, được Thế Tôn khen ngợi (5) rồi do dự, không ngộ nhập, không quyết đoán, không tịnh tín.
Ảnh minh họa

Thuyết pháp hoặc im lặng

GNO - Với người tu, nhờ thiền định tâm được an tịnh, phiền não cấu uế tạm thời lắng xuống. Những câu chuyện tạp sẽ khiến cho cấu uế bị khuấy động, phiền não dấy khởi, đó là chưa kể đến họa thị phi, nói lỗi người luôn chờ chực.
Ảnh minh họa

Chiếc bè để vượt sông

GNO - Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật. Chiếc bè và bờ kia, phương tiện và cứu cánh, tục đế và chân đế là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau. 
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1224 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh

GNO - Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh. 
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1223 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Phẫn và hận - gốc rễ của đấu tranh

GNO - Người đời tranh chấp, tranh đấu lẫn nhau vì nhiều nguyên nhân, chung quy quy cũng không ngoài danh và lợi. Người tu mà tranh chấp, nội bộ đấu đá lẫn nhau cũng không ngoài lợi và danh. Nói chính xác là, khi tâm chưa gột sạch phiền não thì chuyện gì cũng có thể xảy ra, với bất cứ hạng người nào.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1222 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tu tập tâm từ để nói lời lành

GNO - Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1221 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Không dễ nói lời lành

GNO - Thiện ngữ là nói lời lành, chân thật, nhẹ nhàng, xây dựng, đoàn kết, yêu thương. Cung thuận là cung kính, nhu hòa, đôi khi có những việc mình chưa thực sự hài lòng nhưng cũng không vì thế mà bực bội, nóng nảy, quát tháo, gây gổ.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1220 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Đoạn trừ dục niệm thế gian

GNO - Cái tình huynh đệ khi chưa gột sạch phiền não rất cần tỉnh táo, không được chủ quan. Vì tâm từ (thương yêu rộng lớn) và tâm ái (thương yêu chấp thủ) tuy khác nhau nhưng cũng hay khiến cho người ta nhầm lẫn.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1219 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Không ăn phi thời

GNO - Mỗi người một nghiệp, có người ban đêm trở đói nhất định phải kiếm cái gì để ăn. Có vị Tỳ-kheo đêm hôm mưa gió sấm vang chớp giật phải ôm bát qua hàng xóm xin ăn. Không may cho bà hàng xóm trong ánh chớp lập lòe ngỡ thầy là ma nên thất kinh té ngã. Khi biết là Tỳ-kheo thì bà hết sức tức giận chửi mắng tơi bời.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1218 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnh

GNO - Ai thích tụ tập lễ lộc đông vui gặp gỡ chuyện trò, dù không có gì bất thiện nhưng sẽ khiến hướng ngoại, loạn tâm. Để tái lập sự an tịnh như trước phải mất một thời gian tâm tư mới lắng đọng.