GNO - Đây là nội dung trong chương trình Pháp thoại cuối tuần của Báo Giác Ngộ, trực tuyến trên Giác Ngộ online và các nền tảng số của báo.
GNO - Là địa phương cuối cùng đăng ký tổ chức Đại giới đàn theo đơn vị tỉnh thành trước khi Giáo hội tổ chức theo khu vực, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Trà Vinh chú trọng tuyển chọn giới tử tại Đại giới đàn Nhựt Huệ xứng đáng với truyền thống mà các bậc Tổ, Thầy đã tạo dựng, nổi bật là Phật học đường Lưỡng Xuyên.
GNO - Nhân tưởng niệm 3 năm ngày Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ viên tịch, Giác Ngộ online trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc 8 pháp ngữ là những lời chỉ dạy sâu sắc, đáng suy ngẫm do Tổ công tác bạn đọc sưu tầm từ các lời dạy, đạo từ, tác phẩm của ngài.
GNO - Phẩm Như Lai thọ lượng thứ 16, kinh Pháp hoa , Đức Phật đưa thí dụ ông lương y chữa bệnh cho các cuồng tử, Ngài bảo rằng các cuồng tử này uống lầm thuốc độc làm mất bản tâm. Chúng ta suy nghĩ sâu hơn để xem Đức Phật muốn nói gì.
GNO - Nhân mùa Vu lan, tôi gợi một số ý để Tăng Ni, Phật tử suy nghĩ, nhận ra được chân lý mà Đức Phật muốn chỉ dạy chúng ta.
GNO - Kinh Pháp hoa có 9 thí dụ. Thứ nhất là thuyết pháp châu, Đức Phật nói về các pháp cho loài người chúng ta, nhưng mọi người không hiểu được, nên Ngài mới đưa thí dụ gọi là thí dụ châu.
GNO - Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.
GNO - Đức Phật nói rằng Thanh văn, Duyên giác và Bồ-tát là Tam thừa, nhưng Tam thừa cuối cùng được giải thoát, trở thành Nhứt thừa là Phật thừa, vì tất cả đều theo Phật học, sống trong pháp Phật, là con của Đức Phật gọi là Phật tử thì tu hành thành Phật, không thành gì khác.
GNO - Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo1.
GNO - Mỗi năm vào giữa tháng Tư, những Phật tử chúng ta, xuất gia hay tại gia, đều kỷ niệm ngày sanh ra tại thế giới này của Đức Phật. Đây là dịp để mỗi người nhớ lại, học hỏi thêm về ý nghĩa sự ra đời của Đức Phật.
GNO - Tháng Vesak năm 2024 - Phật lịch 2568 đã trở về, cộng đồng Phật tử Việt Nam nói riêng cũng như khắp nơi trên thế giới hân hoan đón mừng kỷ niệm ngày Bậc Đạo sư xuất thế. Sự xuất hiện của Ngài như bình minh chiếu soi, vượt thắng ánh sáng chư thiên ở khắp các cõi như trong kinh Vị tằng hữu pháp diễn bày...
GNO - Trong chương trình Pháp thoại cuối tuần lần này, kính mời quý vị cùng nghe Pháp thoại: "Ý nghĩa 12 Đại nguyện của Đức Phật Dược Sư" do Hòa thượng Thích Lệ Trang thuyết giảng tại chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức.
GNO - Thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa chủ yếu Phật nói chúng ta ở trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới giống như ở trong nhà lửa.
GNO - Trong Phật giáo, Phật dạy từ ban đầu muốn tu, trở thành Phật tử phải thọ Tam quy. Chỉ tu Tam quy, nhưng để hiểu và trở thành Phật tử đúng nghĩa là cả vấn đề.
GNO - Sau những tháng ngày miệt mài với công việc, học hành, nhiều bạn trẻ đã sắp xếp những bộn bề, xin về chùa công quả và tu học cùng chư Tăng trong mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.
GNO - Mở đầu kinh Pháp hoa , Phật vì Bồ-tát mà nói kinh Vô lượng nghĩa , dạy cho Bồ-tát những pháp bí yếu của Như Lai tu chứng. Nói xong, Ngài nhập Vô lượng nghĩa xứ tam muội là định Vô lượng nghĩa.
GNO - Tôi là người mới xuất gia, chuẩn bị thọ giới nên muốn tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của chiếc y ca-sa. Tôi muốn biết rõ hơn về cách sử dụng như: giặt y thì có phải giặt riêng, có được đắp y trong chánh điện, có được ngồi lên y, đắp y rồi có được cười đùa không?
GNO - Phật giáo có hai phần là giáo và thiền mang tính cách thực tập. Quan trọng của Phật giáo là thực tập và tu chứng, không phải lý thuyết, nên người kẹt lý thuyết hay cãi nhau.
GNO - Ngày lễ Vu lan, chúng ta làm lễ cầu siêu, như vậy ông bà, tổ tiên của chúng ta đã siêu thoát rồi, vậy có cần cầu nguyện nữa hay không. Đây là điểm quan trọng mà Tăng Ni, Phật tử suy nghĩ và lấy đó làm đề tài lớn để suy nghĩ xa hơn mà chứng ngộ được lời Đức Phật dạy.
GNO - Tôi không biết họ Thích cùng với pháp danh, pháp tự, pháp hiệu này có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào? Hàng ngày chư tôn đức thường sử dụng tên nào?