Đầu năm chiêm bái xá lị Phật giáo

Đi chùa lễ Phật đầu năm là hoạt động cộng đồng, mang nét đẹp truyền thống có từ xa xưa của dân tộc Việt Nam.

Mỗi dịp tết đến xuân về, người người, nhà nhà vẫn duy trì nét xưa là khởi đầu ngày du xuân tại chùa chiền, tham gia nhiều nghi lễ của Phật giáo như cầu an, chiêm bái xá lị, phóng sinh... để hướng thiện, cầu một năm mới an hòa.

Xin giới thiệu một số hình ảnh sinh hoạt cộng đồng trong ngày đầu năm mới Tân Mão tại Thiền viện Sùng Phúc, Long Biên, Hà Nội:

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.
Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu.
Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện.

Từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, rất đông gia đình đã đi tới chùa, tham gia các nghi lễ của Phật giáo. Nội dung buổi lễ đầu năm thường là cầu cho quốc thái, dân an, mong muốn đất nước được thanh bình, người dân yên ổn làm ăn, sinh sống. Cuối mỗi buổi lễ cầu an, thầy trụ trì và các vị cao tăng thường dành thời gian giảng giải những lời răn dạy của Đức Phật, với mong muốn mỗi người dân, mỗi phật tử sống tốt đời, đẹp đạo. Sau buổi lễ cầu an, các vị tăng, ni dẫn đầu cho lễ chiêm bái xá lị. Đoàn người lặng lẽ, trật tự, lần lượt đi vòng quanh nơi trưng bày. Vị trụ trì thuyết giảng về những viên xá lị được trưng bày nơi đây. Xá lị, phiên âm từ tiếng Phạn (sarira), có nghĩa là "những hạt cứng", đây là những phần còn lại của thân thể các vị thiền sư đắc đạo sau khi được hỏa thiêu. Đến nay còn nhiều cách giải thích về sự hình thành các hạt xá lị, nhưng chưa có giả thuyết nào thật sự thuyết phục. Tuy nhiên, việc chiêm bái những "viên ngọc" này luôn mang lại cảm giác bình an, thánh thiện. Cùng với lễ chiêm bái xá lị là lễ phóng sinh. Một vị tăng giảng về ý nghĩa và bài học đạo đức từ việc phóng sinh, giúp con người hướng thiện. Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Từng con chim được vị trụ trì và người dân phóng sinh, mang theo ước vọng từ bi, giải trừ oán hận, thuận theo đức hiếu sinh của đất trời, vạn vật.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.
Tác giả, Phật tử Nguyễn Tường Bách trong khuôn viên vườn nhà - Ảnh: TGCC

Tác giả Nguyễn Tường Bách sẽ nói chuyện và giao lưu về chủ đề Sự phát triển của Đạo Phật tại châu Á

GNO - Nguyễn Tường Bách - tác giả, dịch giả của nhiều cuốn sách được nhiều người đọc yêu thích như Mùi hương trầm, Lưới trời ai dệt, Đêm qua sân trước một cành mai, Đạo của vật lý, Con đường mây trắng ... - sẽ có buổi trò chuyện và giao lưu xoay quanh chủ đề “Sự phát triển của Đạo Phật tại châu Á”.

Thông tin hàng ngày