Giới trẻ mê cơm chay và thiền trà

Trong khi nhiều bạn trẻ ưa sôi động, tìm đến quán bar, cà phê thì một bộ phận giới trẻ đang tìm đến cơm chay và thiền trà với mong muốn "hồn thanh tịnh".

Cùng bạn trai tìm đến quán cơm chay ở phố Linh Lang vào ngày cuối tuần, Hoàng Thị Vân (Từ Liêm, Hà Nội) cho biết, cách đây 4 tháng, khi nghe bạn bè giới thiệu có quán cơm chay, Vân đã đi ăn thử và sau đó "nghiện" luôn.

"Cuối tuần rảnh rỗi mình thường đến quán cơm chay từ rất sớm để trò chuyện với mọi người trong quán. Dần dần, mình nghiền món cơm đen đen bùi bùi ấy. Mình còn thuyết phục được cả người yêu cùng ăn chay nữa", Vân cho hay.

Ngồi trong quán nhỏ chừng 8 m2 ấy còn có nhiều khách trẻ tuổi. Họ vừa ăn, vừa nói chuyện rất nhẹ nhàng. Chị Vương Thị Hoa (phố La Thành) cho biết đã ăn chay được 7 năm. Đồ ăn được làm chủ yếu từ đỗ, rau, củ nên chị không sợ béo, không sợ các bệnh về tiểu đường, cao huyết áp.

"Dưới bàn tay chế biến của đầu bếp món nào cũng hấp dẫn. Mình thích nhất là cơm gạo lức vừa bùi vừa thơm, ngồi nhai với muối vừng nữa thì tuyệt vời", chị Hoa nói.

Một suất cơm chay với đậu phụ, rau, gạo lức trên phố Linh Lang. Ảnh: Hoàng Thùy.
Một suất cơm chay với đậu phụ, rau, gạo lức trên phố Linh Lang. Ảnh: Hoàng Thùy.

Theo bà Nguyễn Thị Minh Tâm, chủ quán cơm chay trên phố Linh Lang, đến đây một thời gian, các bạn trẻ ăn nói nhỏ nhẹ hơn hẳn so với lúc đầu. Khách quen của quán vốn là những người xa lạ, dần dần trở thành bạn thân.

"Ăn cơm chay không được vội vàng mà phải nhai kỹ mới thấy bùi. Thường phải nhai 80-100 lần mới được nuốt. Ăn cơm phải không được bỏ thừa. Người đến quán nói chuyện với nhau như người thân. Đấy mới là không gian của quán cơm chay", bà Tâm cho hay.

Cũng là một tín đồ của cơm chay, bạn Nguyễn Thị Phượng (Cầu Giấy) tự đặt cho mình nick name Tịnh Tâm. Tuần nào cũng vậy, Phượng cùng người yêu đến đây. "Những lần đầu anh ấy nhăn mặt vì sợ ăn cơm chay không đủ chất, nhưng giờ thì chủ động tìm các quán cơm chay đưa mình đến thưởng thức", Phượng chia sẻ.

Không chỉ ăn cơm chay, nhiều bạn trẻ ở Hà Nội hay đến chùa Đình Quán hay Văn Trì ở huyện Từ Liêm để thưởng thức thiền trà vào dịp cuối tuần.

Một buổi thiền trà tại chùa Đình Quán

Thông thường sau mỗi khóa tu, nhà chùa sẽ tổ chức thiền trà để các bạn trẻ có dịp được lắng lại, được chia sẻ cảm nhận và được nghe các sư thầy hàn huyên. Chuẩn bị cho buổi thiền trà khá đơn giản, đa số sử dụng những thứ thân thiện với môi trường. Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà. Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất. Vào thiền đường, mỗi người chọn cho mình một chỗ thích hợp. Ai vào trước ngồi vòng trong, hết vòng trong rồi đến vòng ngoài. Ngồi xuống, bạn trẻ tiếp tục theo dõi hơi thở, thư giãn toàn thân. Khi tất cả đã ngồi vào chỗ, trà chủ sẽ thỉnh lên ba tiếng chuông, mọi người im lặng theo dõi hơi thở quay về với chính mình. Sau đó, trà chủ mời tất cả mọi người nâng ly trà lên bằng hai tay, rồi cùng hướng về nguồn gốc của chén trà.
Thông thường sau mỗi khóa tu, nhà chùa sẽ tổ chức thiền trà để các bạn trẻ có dịp được lắng lại, được chia sẻ cảm nhận và được nghe các sư thầy hàn huyên.
Thông thường sau mỗi khóa tu, nhà chùa sẽ tổ chức thiền trà để các bạn trẻ có dịp được lắng lại, được chia sẻ cảm nhận và được nghe các sư thầy hàn huyên. Chuẩn bị cho buổi thiền trà khá đơn giản, đa số sử dụng những thứ thân thiện với môi trường. Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà. Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất. Vào thiền đường, mỗi người chọn cho mình một chỗ thích hợp. Ai vào trước ngồi vòng trong, hết vòng trong rồi đến vòng ngoài. Ngồi xuống, bạn trẻ tiếp tục theo dõi hơi thở, thư giãn toàn thân. Khi tất cả đã ngồi vào chỗ, trà chủ sẽ thỉnh lên ba tiếng chuông, mọi người im lặng theo dõi hơi thở quay về với chính mình. Sau đó, trà chủ mời tất cả mọi người nâng ly trà lên bằng hai tay, rồi cùng hướng về nguồn gốc của chén trà.
Thông thường sau mỗi khóa tu, nhà chùa sẽ tổ chức thiền trà để các bạn trẻ có dịp được lắng lại, được chia sẻ cảm nhận và được nghe các sư thầy hàn huyên. Chuẩn bị cho buổi thiền trà khá đơn giản, đa số sử dụng những thứ thân thiện với môi trường. Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà. Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất. Vào thiền đường, mỗi người chọn cho mình một chỗ thích hợp. Ai vào trước ngồi vòng trong, hết vòng trong rồi đến vòng ngoài. Ngồi xuống, bạn trẻ tiếp tục theo dõi hơi thở, thư giãn toàn thân. Khi tất cả đã ngồi vào chỗ, trà chủ sẽ thỉnh lên ba tiếng chuông, mọi người im lặng theo dõi hơi thở quay về với chính mình. Sau đó, trà chủ mời tất cả mọi người nâng ly trà lên bằng hai tay, rồi cùng hướng về nguồn gốc của chén trà.
Chuẩn bị cho buổi thiền trà khá đơn giản, đa số sử dụng những thứ thân thiện với môi trường.
Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà.
Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà.
Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất.
Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất.
Thông thường sau mỗi khóa tu, nhà chùa sẽ tổ chức thiền trà để các bạn trẻ có dịp được lắng lại, được chia sẻ cảm nhận và được nghe các sư thầy hàn huyên. Chuẩn bị cho buổi thiền trà khá đơn giản, đa số sử dụng những thứ thân thiện với môi trường. Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà. Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất. Vào thiền đường, mỗi người chọn cho mình một chỗ thích hợp. Ai vào trước ngồi vòng trong, hết vòng trong rồi đến vòng ngoài. Ngồi xuống, bạn trẻ tiếp tục theo dõi hơi thở, thư giãn toàn thân. Khi tất cả đã ngồi vào chỗ, trà chủ sẽ thỉnh lên ba tiếng chuông, mọi người im lặng theo dõi hơi thở quay về với chính mình. Sau đó, trà chủ mời tất cả mọi người nâng ly trà lên bằng hai tay, rồi cùng hướng về nguồn gốc của chén trà.
Vào thiền đường, mỗi người chọn cho mình một chỗ thích hợp. Ai vào trước ngồi vòng trong, hết vòng trong rồi đến vòng ngoài. Ngồi xuống, bạn trẻ tiếp tục theo dõi hơi thở, thư giãn toàn thân.
Thông thường sau mỗi khóa tu, nhà chùa sẽ tổ chức thiền trà để các bạn trẻ có dịp được lắng lại, được chia sẻ cảm nhận và được nghe các sư thầy hàn huyên. Chuẩn bị cho buổi thiền trà khá đơn giản, đa số sử dụng những thứ thân thiện với môi trường. Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà. Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất. Vào thiền đường, mỗi người chọn cho mình một chỗ thích hợp. Ai vào trước ngồi vòng trong, hết vòng trong rồi đến vòng ngoài. Ngồi xuống, bạn trẻ tiếp tục theo dõi hơi thở, thư giãn toàn thân. Khi tất cả đã ngồi vào chỗ, trà chủ sẽ thỉnh lên ba tiếng chuông, mọi người im lặng theo dõi hơi thở quay về với chính mình. Sau đó, trà chủ mời tất cả mọi người nâng ly trà lên bằng hai tay, rồi cùng hướng về nguồn gốc của chén trà.
Khi tất cả đã ngồi vào chỗ, trà chủ sẽ thỉnh lên ba tiếng chuông, mọi người im lặng theo dõi hơi thở quay về với chính mình.
Thông thường sau mỗi khóa tu, nhà chùa sẽ tổ chức thiền trà để các bạn trẻ có dịp được lắng lại, được chia sẻ cảm nhận và được nghe các sư thầy hàn huyên. Chuẩn bị cho buổi thiền trà khá đơn giản, đa số sử dụng những thứ thân thiện với môi trường. Trước khi lấy lá để nhận bánh và trà, mọi người phải cúi lạy để cảm ơn vạn vật, cảm ơn những người đã chuẩn bị cho buổi thiền trà. Sau khi khất thực bánh và trà, các bạn trẻ sẽ đi theo hàng vào thiền đường. Mọi người đều bước đi trong im lặng, không nghĩ đến quá khứ, không lo lắng về tương lai, cảm nhận rõ lòng bàn chân chạm đất. Vào thiền đường, mỗi người chọn cho mình một chỗ thích hợp. Ai vào trước ngồi vòng trong, hết vòng trong rồi đến vòng ngoài. Ngồi xuống, bạn trẻ tiếp tục theo dõi hơi thở, thư giãn toàn thân. Khi tất cả đã ngồi vào chỗ, trà chủ sẽ thỉnh lên ba tiếng chuông, mọi người im lặng theo dõi hơi thở quay về với chính mình. Sau đó, trà chủ mời tất cả mọi người nâng ly trà lên bằng hai tay, rồi cùng hướng về nguồn gốc của chén trà.
Sau đó, trà chủ mời tất cả mọi người nâng ly trà lên bằng hai tay, rồi cùng hướng về nguồn gốc của chén trà.

Sư thầy Thích Tịnh Quán, trụ trì chùa Đình Quán (Từ Liêm, Hà Nội) cho biết thiền trà là khi uống, tai vẫn nghe, mắt vẫn nhìn, lưỡi vẫn nếm và tâm vẫn thoải mái, tự tại. Thiền trà thường tổ chức vào cuối mỗi khóa tu tập để mọi người có thể ngồi lại, tĩnh tâm.

Giới trẻ tìm đến thiền trà để thưởng thức vị đắng của trà, hương thơm của hoa sen lẫn trong vị chát. Sau những phút giây im lặng theo dõi hơi thở của mình và thưởng thức trà, người tham gia có thể hàn huyên tâm sự, chia sẻ cảm nhận của mình hay hát tặng mọi người một bài hát.

Thiền trà được đông đảo các bạn trẻ lựa chọn. Ảnh: Quang Toàn.
Thiền trà được đông đảo các bạn trẻ lựa chọn. Ảnh: Quang Toàn.

Một tiếng chuông chùa vang lên, buổi thiền trà được bắt đầu bằng nghi thức chào đón khách của các sư thầy. Tất cả người tham dự ngồi thành nhiều vòng tròn, từ trong ra ngoài, ở giữa là những ngọn nến lung linh thoảng hương tinh dầu hoa nhài. Mùi thơm đặc biệt của trà bốc lên khiến mọi ưu phiền, mệt mỏi của con người như được trút bỏ.

Khách thường xuyên của chùa Đình Quán là các bạn trẻ của nhóm "Về nguồn". Lan Anh, một thành viên trong nhóm, cho hay, khi tham gia thiền trà, từ khâu chuẩn bị, đứng xếp hàng nhận bánh và trà, rồi đi vào thiền đường tìm chỗ ngồi đã giúp mình sống chậm hơn. "Sau những ngày làm việc vất vả, sau những ồn ào ở bên ngoài, được ngồi trong thiền đường dự thiền trà là một hạnh phúc lớn", Lan Anh chia sẻ.

Còn anh Nguyễn Quang Duẩn (Xuân Mai, Hà Nội) cho biết, khi vào chùa Đình Quán biết ở đây có tổ chức thiền trà, anh chờ đợi một ngày nào đó được tham dự. Duẩn cho rằng, mình không phải là người tu hành nên tham dự thiền trà là cách để lòng trong hơn.

Theo sư thầy Thích Tịnh Quán trong những dịp lễ Tết, gặp mặt, chia tay, nhà chùa thường tổ chức đại thiền trà. "Cách uống trà trong thiền môn sẽ đem lại cho người tham dự những cảm nhận sâu sắc về cuộc sống, thấy được cuộc sống xung quanh ta thật tươi đẹp, màu nhiệm.

"Từ những điều đơn giản, gần gũi thân quen như chén trà sẽ cho bạn cảm nhận rằng hạnh phúc luôn có mặt xung quanh ta nếu ta biết thưởng thức nó", sư thầy Thích Tịnh Quán nói.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Truy phong Thượng tọa Thích Phước Hạnh (Vĩnh Long) lên giáo phẩm Hòa thượng

Truy phong Thượng tọa Thích Phước Hạnh (Vĩnh Long) lên giáo phẩm Hòa thượng

GNO - Thông tin từ Văn phòng Đức Pháp chủ, sau khi xem xét đệ trình của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Đức Pháp chủ GHPGVN đã chuẩn y, ban hành quyết định truy phong Thượng tọa Thích Phước Hạnh, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Long lên giáo phẩm Hòa thượng.

Thông tin hàng ngày