Từ khóa: vô ngã
Tìm thấy 18 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1276 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thân bệnh mà tâm không khổ

GNO - Già bệnh là một sự thật của thân này, ai rồi cũng phải trải qua. Hiếm hoi mới có người già mà ít hay không bệnh. Vấn đề là, làm sao khi thân già bệnh mà tâm bớt khổ hoặc không khổ?
Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

GNO - Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1244 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Giáo lý Vô ngã

GNO - Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1232 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tuệ & thức

GNO - Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúng sơ cơ nhận ra sự khác biệt này.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1231 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Năm uẩn đều không, vậy cái gì tái sinh?

GNO - Tôi tìm hiểu giáo lý đạo Phật và được biết năm uẩn đều không. Tuy vậy tôi cũng chưa hiểu hết về sự vô thường và vô ngã của từng uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành và thức). Mong được quý Báo chia sẻ về vấn đề này. Quan trọng hơn, nếu năm uẩn đều không thì cái gì tái sinh ở đời sau?
Thánh tượng 33 ứng thân Bồ-tát Quan Âm tại chùa Huê Nghiêm (Q.2, TP.HCM) - Ảnh: Bảo Toàn

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

GNO - Trong Phật giáo thì chỉ có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và các vị Thanh văn đệ tử của Phật là những con người có thật, còn các vị Bồ-tát chỉ được đề cập trong các kinh điển chứ không phải là những nhân vật lịch sử cụ thể ở cõi đời này.
Ảnh minh họa

Nếu vô ngã thì “ai” chịu quả báo

GNO - Tôi là Phật tử, biết giáo lý căn bản của nhà Phật như: Vô thường, vô ngã, nhân quả và nghiệp báo. Xin hỏi, nếu vô ngã thì “ai” sẽ chịu quả báo?
Mỗi khi gặp những chuyện phiền não bức bách, bạn nên bình tâm ngồi lại để chiêm nghiệm vấn đề. Hãy đối diện với chính mình, lắng nghe tiếng lòng tâm sự để thấy được căn nguyên của phiền não, bất an. Bạn sẽ thấy rằng phiền não chỉ là những đợt sóng lao xao nô đùa trên tự tâm bình lặng...

Tại sao: “Oan ức mà không cần biện bạch”?

GNO - Con kính nghe: “Oan ức không cần biện bạch vì làm như vậy là hèn nhát mà trả thù thì oán đối kéo dài”. Tuy nhiên, trong cuộc sống thường nhật, con phải tiếp xúc với biết bao người, những người này đối xứ tốt với con cũng nhiều và gây phiền toái cho con cũng không ít.
"Im lặng như lời chia tay" - sách mới của GS.Cao Huy Thuần - Ảnh: HĐ

Đọc “IM LẶNG, như lời chia tay” của Cao Huy Thuần

GNO - Anh Cao Huy Thuần thân mến, nếu thỉnh thoảng ta mà vào được Tam muội Phổ Hiền, thì ta cũng có thể nhận ra cái “thiêng liêng” đó anh à, cái thiêng liêng từ “vô tướng” - trong Như Lai tạng - bỗng “hiện tướng”... đùa vui giữa chốn Ta-bà đó thôi.
Không có thứ gì có thể tự nó hiện hữu được. Nó phụ thuộc vào nhiều thứ khác.

Vô ngã

Vô thường là nhìn vào thực tại trong khía cạnh thời gian. Vô ngã là nhìn trong bình diện không gian. Đó là hai mặt của thực tại. Vô ngã là một biểu hiện của vô thường cũng như vô thường là một biểu hiện của vô ngã.
Tu theo Pháp thân

Tu theo Pháp thân

GN - Pháp thân là một trong ba thân của Phật, bao gồm Pháp thân, Báo thân và Ứng hóa thân. Pháp thân chỉ có Đức Phật mới có, phàm phu chưa thành tựu thân này. Đó là kết quả của quá trình tu tập. Vậy tu tập như thế nào để có được Pháp thân?

Bài học từ dịch bệnh Corona

GNO - Kiếp nhân sinh ngắn ngủi, một đời người khi cận kề với cái chết mới nhận ra điều gì đáng trân quý. Tiền bạc, của cải chỉ là vật chất bên ngoài, nhưng ta cứ mải miết đuổi theo mà quên đi những giây phút hiện tại của cuộc sống.