Từ khóa: Bà-la-môn
Tìm thấy 26 kết quả
Ảnh minh họa

Như Lai ở rừng

GNO - Chỗ ở của người tu thường là nơi thanh vắng, núi rừng. Thời Đức Phật còn tại thế cũng thường ở trong những khu rừng. Ngay cả những tinh xá to lớn như Trúc Lâm, Kỳ Viên cũng là những khu rừng xanh mát.
Nhìn lại nguyên nhân suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ

Nhìn lại nguyên nhân suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ

NSGN - Phật giáo trải qua trên một ngàn năm ở Ấn Độ, tuy nhiên vẫn còn chưa biết đến điều gì đưa đến sự biến mất của Phật giáo khỏi vùng đất đã khai sinh ra đạo Phật. Nhiều học giả đã nỗ lực nghiên cứu bí ẩn này.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1291 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Kẻ trì pháp tại gia sao được gọi Tỳ-kheo?

GNO - Sa-môn là một từ chung để chỉ những người tu ở Ấn Độ, gần giống như ông đạo ở xứ ta. Thời Phật, có nhiều hạng loại Sa-môn, nên đệ tử xuất gia của Ngài được gọi riêng là Sa-môn Thích tử. 
Ảnh minh họa

Hãy cho trước khi nhận

GNO - Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả. Đó là lý do tại sao Đức Phật không bắt đầu huấn dạy bằng thiền, mà bằng tâm từ bi. Ta học cách đạt được hạnh phúc bằng việc bố thí.
Cúng dường nơi xứng đáng

Cúng dường nơi xứng đáng

NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật ngụ tại vườn Cấp Cô Ðộc, trong rừng Kỳ-đà, thuộc nước Xá-vệ.
Ảnh: Shutterstoch

Cầu siêu có trái với lời Phật?

GNO - Tôi có đọc được một bản kinh (hiện không nhớ tên) thuộc Kinh tạng Pāli, Đức Phật đã chỉ ra sự thật là chính nghiệp lực của người chết sẽ dẫn dắt họ tái sinh, cầu nguyện không có tác dụng. Vậy ngày nay, Phật giáo tổ chức cầu siêu cho người chết liệu có làm trái với lời Đức Phật đã dạy?
Ảnh: Nguyễn Thanh Huy

Phạm Thiên trước mặt

NSGN -  Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật trú tại thành Vương-xá. Lúc ấy, có Tôn giả Tịnh Thiên 2 từ nước Tỳ-đề-ha 3 du hành trong nhân gian rồi đến vườn Yêm-la 4 thuộc thành Di-hy-la 5.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1283 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Rải tâm từ tăng thêm phước đức

GNO - Phước đức là chất liệu quan trọng nâng đỡ cuộc sống chúng ta. Người Phật tử tin sâu nhân quả , lấy phước đức làm nền tảng. Dân gian cũng đúc kết kinh nghiệm “có đức mặc sức mà ăn”.
Ảnh minh họa

Vài tỷ dụ về thời gian trong Phật điển

GNO - Thời gian như bóng câu qua cửa sổ . Câu nói ví von đó trong văn chương Việt Nam dường như đã khái quát thành công luận giải về thời gian của triết học Trung Hoa thời cổ đại 1 .
Đức Thế Tôn, bậc Thầy của nhân thiên

Học theo gương hạnh Đức Phật

GNO - Có lần Đức Phật đi khất thực vào xóm của Bà-la-môn. Các đệ tử Bà-la-môn thấy Thế Tôn, họ đem cơm cúng dường. Ngài đến dưới cội cây ngồi ăn, sau đó thuyết pháp cho họ nghe, kết quả họ xin quy y theo Phật rất đông.
Ảnh: istock

Khổ vui bắt nguồn từ thấy biết

GNO - Thấy biết là phạm trù nhận thức của con người. Sự thấy biết rất đa dạng, nhiều cấp độ, có thể đúng hoặc sai; có thể đúng với chân lý quy ước nhưng chưa đúng với chân lý khách quan, tuyệt đối. Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân để định hình nhận thức, cái thấy biết của mỗi người.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1269 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Phước đức hao mòn

GNO - Phước đức là nền tảng của mọi điều thành tựu ở thế gian. Sức khỏe, tài sản, trí tuệ, danh tiếng, sắc đẹp cùng bình an, vui vẻ mà chúng ta có được đều do phước đức. Phước đức do mỗi người tạo ra, là thành quả của những nghiệp lành. Nếu biết tích lũy và vun bồi thì phước đức ngày càng tăng thêm.
Bài đăng trên giai phẩm Giác Ngộ Vu lan Phật lịch 2568

Cúng dường cha mẹ

GNO - Quả thật, công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ bao la như trời biển. Cha mẹ là thánh thần nơi chốn cao xanh, kính quý tột cùng nên không lạ gì khi tôn xưng cha mẹ là Phật, “Phụ mẫu tại đường như Phật tại thế”.
Ảnh: Làng Mai

Lúc đang mắng chửi, mình là ai?

GNO - Cứ tưởng mắng chửi người khác, nói xấu người khác thì nhân phẩm mình cao lên, sự đúng đắn ở những khái niệm, triết thuyết tự cho là của mình được nâng thêm tầm quan trọng trong một nhóm người nào đó, thật sự không hẳn. Nó như con sóng được dâng lên đến một đỉnh cao rồi sẽ mất hút và chìm sâu không bọt bóng...
Ảnh minh họa

Phật là bậc chẳng bị nhiễm thế gian

GNO - Đức Phật xuất hiện và hành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian. Nhưng khi được hỏi Ngài có phải là trời, thần, người hay là phi nhân thì Phật đều trả lời chẳng phải.
Người tu Phật có được bốc thuốc chữa bệnh?

Người tu Phật có được bốc thuốc chữa bệnh?

GNO - Trong kinh Tạp A-hàm, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khái quát việc ‘kiếm ăn đúng pháp’ của hàng Thích tử là: Không cúi mặt xuống, không ngửa mặt lên, không xoay mặt bốn phương, không xoay mặt bốn góc. Đặc biệt, trong đó có lời dạy: Nếu Sa-môn, Bà-la-môn nào làm thuốc trị các thứ bệnh, kiếm ăn một cách tà mạng...
Các Ni sinh tại Học viện Bodhi

Nepal: Cơ hội đến trường của các em gái ở khu vực Lumbini

GNO - Với mong muốn nâng cao nhận thức và kỹ năng sống để họ có thể tự bảo vệ mình trước những hủ tục của xã hội đương thời, nhà sư Mettayya đã tạo điều kiện cho các bé gái ở vùng lân cận Lumbini có cơ hội được đến lớp và tiếp cận với ánh sáng của Phật pháp.
Tượng Phật tại Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ

Nghiên cứu về ngày, tháng Thành đạo của Ðức Phật

NSGN - Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo Bắc truyền, ngày Thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.
Như Lai là thầy chỉ đường

Như Lai là thầy chỉ đường

GNO - Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ.