Từ khóa: chánh pháp
Tìm thấy 60 kết quả
Ảnh: Bảo Toàn

Tu theo hạnh của Đức Phật Dược Sư

GNO - Thầy Tổ chúng ta có tục lệ cầu an đầu năm tụng kinh Dược Sư . Nhân đây, tôi gợi một số ý để quý vị suy nghĩ và thực hành cho đúng Chánh pháp cũng như truyền thống của Phật giáo Việt Nam.
Báo Giác Ngộ số 1255: Căn cứ đâu để nhận định là tu đúng Chánh pháp?

Báo Giác Ngộ số 1255: Căn cứ đâu để nhận định là tu đúng Chánh pháp?

GNO - Gần đây, có ý kiến trên mạng xã hội cho rằng phải tu như “Sư Minh Tuệ” đầu-đà du hành khất thực mới đúng Chánh pháp, là bậc chân tu. Còn tu mà ở chùa, sở hữu tài vật đều là tu sai. Tôi thấy ý kiến trên là phiến diện, không đúng nhưng không đủ hiểu biết để giải thích cho người thân. Mong quý Báo giải đáp.
Xuất gia hay ở chùa?

Xuất gia hay ở chùa?

GN - Sự kiện Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha) từ bỏ tất cả những lạc thú, hứa hẹn quyền lực, sở hữu tài sản, danh vọng để trở thành vị khất sĩ là nguồn cảm hứng vô tận cho hướng sống tỉnh thức, tự tại giữa những ràng buộc đời thường.
Để Chánh pháp trường tồn

Để Chánh pháp trường tồn

GNO - Xây dựng niềm tin là vấn đề căn bản của người đệ tử Phật. Người Phật tử khi đã xác quyết với Tứ bất hoại tín, ấy là tin Phật, tin Pháp, tin Tăng, tin vào Thánh giới thì dù thế sự có thế nào tâm vẫn luôn kiên định, không lay chuyển.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1248 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nghe pháp tôn trọng, nhưng chớ vội tin

GNO - Nghe Pháp là từ thường gặp trong kinh. Đa văn là nghe Pháp nhiều, một trong những hạnh lành. Ngày nay, nghe Pháp không chỉ nghe giảng mà còn là đọc, tụng, nghiên cứu, thảo luận, biên khảo giáo pháp.
Ảnh minh họa

Cúng dường Như Lai

GNO - Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.
Ảnh minh họa

Bất biến và tùy duyên

GNO - Tôi nghe giảng thường gặp câu “Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên”. Xin cho biết ý nghĩa của câu này. Ứng dụng tinh thần này vào cuộc sống của hàng cư sĩ thế nào? Hai chữ “tùy duyên” này có giống với tùy duyên mà người ta thường nói không?
Ảnh minh họa

Năm thứ quý giá ở đời

GNO - Theo Thế Tôn, có những thứ tuy quý giá nhưng dễ tìm, dễ được và có những thứ không khó tìm nhưng rất khó được. Khó được vì hiện hữu trước mắt mà không có tuệ giác để trân quý, chưa hội đủ nhân duyên để nhận ra đó là những báu vật ở đời.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1244 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

GNO - Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời. 
Ảnh minh họa

Vô sự mà lợi ích cho đạo

GNO - Trong kinh Phật thường nhắc đến một Tỳ-kheo vô sự. Vô sự có nghĩa cạn là không làm gì cả, nghĩa sâu xa là không dính mắc bất cứ điều gì. Như người đời, nếu không làm được gì to tát lợi nước ích dân thì hãy sống đúng bổn phận công dân của mình, điều đó cũng góp phần mang đến bình an cho xã hội.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1242 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Phóng sinh, cầu siêu và oan gia trái chủ

GNO - Tôi được một người bạn dẫn đi một ngôi chùa và gặp một vị thầy. Trong cuộc trò chuyện thì thầy khuyên phóng sinh để cầu siêu cho người thân đã mất bằng cách mua 398kg cá để thả và làm lễ lạt hơi phức tạp nên tôi thưa sẽ suy nghĩ lại xem có thể thực hiện được không. Nghe vậy thì thầy đổi thái độ...
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1239 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Chết không bứt rứt

GNO - Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1230 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Năm sự trói buộc trong tâm

GNO - Tham ái với thân, tập trung lo cho thân tứ đại một cách thái quá, đó là trói buộc. Tham ái đối với năm dục (tiền bạc, sắc dục, danh vị, ăn uống, ngủ nghỉ) và năm trần cảnh (sắc, thanh, hương, vị, xúc) là những trói buộc lớn.
Ảnh minh họa

Phụng sự Tam bảo đúng pháp

GNO - Vào những ngày rằm, ba mươi, lễ vía, tôi cũng mạnh dạn sử dụng tiền ở thùng công đức để sắm sửa hoa trái hương đèn cúng Phật và chi trả những khoản phí (điện, gas) của chùa. Gần đây, có người nói việc tôi sử dụng tiền công đức như thế là phạm giới trộm cắp của Tam bảo.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1216 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Chúng pháp và chúng phi pháp

GNO - Ngoài lòng tôn kính và vâng phục vị thầy của mình, người học Phật cần tỉnh táo đối chiếu những lời dạy và cách sống của thầy với Kinh - Luật.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1203 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nghe nhiều, biết nhiều, nói ít

GNO - Như tôi đã gợi ý lần trước, Tăng Ni là người xuất gia phải cố gắng thực tập cho được Sơ quả của hàng Thanh văn, nghĩa là tập đoạn trừ ba nghiệp tham, sân, si, đó là pháp căn bản nhất trong đạo Phật. Được như vậy, mới bàn đến những việc cao hơn. Vì còn buồn, giận, lo, sợ là còn ở trong nhà thế tục.
Ảnh minh họa

Bảy tình trạng của cuộc sống

GNO - Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, mỗi người có một hoàn cảnh, mỗi tình trạng riêng, nhưng khi quán sát, Đức Phật nhìn thấy cuộc sống của con người không nằm ngoài bảy tình trạng được ví như một người rơi xuống nước (Kinh Trung A-hàm, số 4, kinh Thủy dụ).
Lòng chân thành của Đức Phật

Lòng chân thành của Đức Phật

GNO - Trong kinh kể lại, đêm Thế Tôn thành đạo dưới cội Bồ-đề, cõi Ta-bà mưa hoa, nhạc trời vang lừng, trần gian ngập tràn trong ánh sáng giác ngộ của Như Lai, vui không tưởng được. Nhưng lạ thay, ngay lúc ấy Thế Tôn lại muốn nhập diệt, một quyết định trái ngược với ý chí xuất gia ban đầu.