Từ khóa: Kinh Tạp A-hàm
Tìm thấy 23 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1291 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Kẻ trì pháp tại gia sao được gọi Tỳ-kheo?

GNO - Sa-môn là một từ chung để chỉ những người tu ở Ấn Độ, gần giống như ông đạo ở xứ ta. Thời Phật, có nhiều hạng loại Sa-môn, nên đệ tử xuất gia của Ngài được gọi riêng là Sa-môn Thích tử. 
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1290 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Pháp sư là thiện thuyết

GNO - Học pháp, hành pháp và thuyết pháp là nhiệm vụ quan trọng của hàng đệ tử Phật. Không chỉ hàng xuất gia mà các đệ tử tại gia cũng luôn thuyết giảng, chia sẻ và luận đàm giáo pháp.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1283 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Sinh từ đâu đến, chết sẽ về đâu?

GNO - Hầu hết mọi người đều mơ hồ bước vào cõi đời này. Trải qua thời gian học tập và xây dựng cuộc sống, giật mình chợt thấy tóc đã điểm bạc, sức lực không còn dồi dào, toàn thân hiện rõ những dấu vết của thời gian.
Có hay không bậc A-la-hán thoái pháp?

Có hay không bậc A-la-hán thoái pháp?

NSGN - Căn cứ theo lộ trình tu tập như Phật đã dạy, một Tỳ-kheo khi chưa giải thoát hoàn toàn thì việc thoái thất có thể diễn ra. Tuy nhiên, khi vị ấy đạt đến giải thoát hoàn toàn viên mãn, đã đạt đến bất động, thì không còn bất kỳ một sự thoái thất nào.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1282 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Không kết oán - được an ổn, lợi ích lâu dài

GNO - Hãy tha thứ cho kẻ thù, để được an ổn và lợi ích lâu dài là quan điểm nhân văn, từ bi và trí tuệ của Thế Tôn. Chỉ có những bậc nhìn xa, trông rộng, vì lợi ích lâu dài cho số đông mới có thể đưa ra những lời khuyên dạy minh triết như vậy.
Ảnh minh họa

Hành trang cho già bệnh

GNO - Chặng cuối của cuộc đời là già bệnh và chết, ai rồi cũng phải đi qua. Đối diện với cửa tử, ta chỉ có già bệnh và khối nghiệp cả đời tích tụ đồng thời gần như bất lực trước thân phận. 
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1280 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Không thu nhiếp oai nghi

GNO - Cuộc sống của người tu cũng đi, đứng, uống, ăn, ngồi, nằm… giống như bao người. Chỉ khác là, người tu thường phát huy chánh niệm, biết rõ những việc đang làm.
Ảnh minh họa

Tu tập tâm từ, ma quỷ không dối gạt

GNO - Trong dân gian thường nói “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” để chỉ về trạng thái mất tự chủ, dẫn đến có những lời nói hay hành động xấu ác. Đến khi tỉnh táo nhận ra vấn đề thì chỉ còn hổ thẹn và hối tiếc mà thôi.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1278 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Những dấu hiệu để nhận biết bậc Thánh tăng

GNO - Luật tạng Phật giáo quy định, người tu bình thường hoặc có chút thần thông rồi tự huyễn đã chứng Thánh, tuyên bố mình đã đắc đạo thì mắc tội đại vọng ngữ. Hoặc người ấy dù không tuyên bố nhưng được thế gian tung hô là Phật, là A-la-hán nếu không cải chính, lại thầm tự mãn cũng mắc trọng tội.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1276 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thân bệnh mà tâm không khổ

GNO - Già bệnh là một sự thật của thân này, ai rồi cũng phải trải qua. Hiếm hoi mới có người già mà ít hay không bệnh. Vấn đề là, làm sao khi thân già bệnh mà tâm bớt khổ hoặc không khổ?
Ảnh minh họa

Cung kính - nền tảng của sự tiến tu

GNO - Sự tu hành là một lộ trình đầy chông gai, chướng ngại. Có những chướng ngại do nghiệp lực sâu dày, không vượt thắng tham sân là điều dễ thấy. Có những chướng ngại sâu kín hơn, đó là tâm ngã mạn, thấy mình hơn người, bất kính với bạn đồng tu và các bậc trưởng thượng.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1269 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Phước đức hao mòn

GNO - Phước đức là nền tảng của mọi điều thành tựu ở thế gian. Sức khỏe, tài sản, trí tuệ, danh tiếng, sắc đẹp cùng bình an, vui vẻ mà chúng ta có được đều do phước đức. Phước đức do mỗi người tạo ra, là thành quả của những nghiệp lành. Nếu biết tích lũy và vun bồi thì phước đức ngày càng tăng thêm.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1267 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Pháp lành hộ trì thế gian

GNO - Trong mỗi con người đều có hai phần, phần người và phần con. Trong đó bản năng thuộc về phần con, ý thức thuộc về phần người. Cân bằng giữa hai phần này là người bình thường, chuẩn mực.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1265 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Qua sông thì bỏ bè

GNO - Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè. Mục tiêu là qua sông, chiếc bè chỉ là phương tiện, đến bờ kia rồi thì chiếc bè để dành cho người khác.
Ảnh: Nguyễn Kim Chi

Vượt thoát sợ hãi sinh già bệnh chết

GNO - Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1261 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tu tập lòng từ công đức hơn bố thí

GNO - Bố thí là một hạnh lành, nhiều người làm được. Chung tay trong thiện pháp người góp của, kẻ góp công; người không có gì thì buông lời ca ngợi khiến hạnh sẻ chia, hỗ trợ luôn lan tỏa trong cộng đồng.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1257 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tu tập tâm từ ma quỷ không hại được

GNO - Một trong những pháp hành quan trọng của người tu Phật là nuôi dưỡng và sống với tâm từ. Lòng từ, tâm yêu thương không phân biệt rộng lớn đến khắp muôn loài, trùm cả pháp giới. 
Ảnh minh họa

Phật là bậc chẳng bị nhiễm thế gian

GNO - Đức Phật xuất hiện và hành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian. Nhưng khi được hỏi Ngài có phải là trời, thần, người hay là phi nhân thì Phật đều trả lời chẳng phải.
Độc hành trên con đường thiền định - Ảnh minh họa

Tu hành cần phải vững tâm

GNO - Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.
Ảnh minh họa: Bảo Toàn/BGN

Người Phật tử lý tưởng, vị cư sĩ sáng chói

GNO - Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quy và thọ trì Ngũ giới thì chúng ta là Phật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.