GNO - Ayya Khema (1923–1997) là một giảng sư Phật giáo quốc tế, và là người phụ nữ phương Tây đầu tiên được thọ đại giới theo truyền thống Nguyên thủy. Bà là người tích cực ủng hộ quyền của Ni giới. Năm 1987, bà đã giúp phối hợp hội nghị đầu tiên cho Hiệp hội Ni giới Phật giáo Quốc tế tại Bồ đề Đạo tràng, Ấn Độ.
NSGN - Kinh Thánh cầu là bài kinh số 26 thuộc Trung bộ (Majjhima Nikāya). Nội dung kinh nói về con đường tìm cầu giải thoát tối thượng của Thái tử Siddhārtha Gautama.
GNO - Tối ngày 14-3 (15-2-Ất Tỵ), chư Tăng Ni, Phật tử đạo tràng thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng (Thanh Hóa) đã trang nghiêm tổ chức Lễ thắp hoa đăng tưởng niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn.
NSGN - “Và bao giờ con cũng phải đọc tiếng ‘thầy’ một cách trân trọng vì sau tiếng ‘cha’ thì tiếng ‘thầy’ là tiếng cao quý hơn cả, là tiếng đẹp đẽ hơn cả mà một người có thể đem tặng người khác”. (Edmond de Amicis - Tâm hồn cao thượng).
GNO - Sau mùa an cư thứ năm tại Vesāli, Đức Phật cho phép Di mẫu Gotami cùng 500 người nữ dòng họ Sākiya và Koliya xuất gia. Bát kỉnh pháp là giới điều đầu tiên của các Tỳ-kheo-ni.
NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật trú tại núi Ma-câu-la 2 và khi đó có Tỳ-kheo La-đà làm thị giả.
GNO - Trăm năm một kiếp con người/ Làm sao giác ngộ cuộc đời phù du/ Làm sao biết rõ cách tu/ Giải thoát nghiệp khổ… buộc từ ngàn năm?
NSGN - Chúng ta thường nghe nói rằng thiền Tổ sư là dạy pháp vô niệm, vô tâm. Cách diễn tả như thế có vẻ như để làm nổi bật hai ý chỉ khác nhau, rằng thiền do Như Lai dạy chủ yếu là niệm thân, niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp… trong khi thiền do các vị Tổ sư Trung Hoa và Việt Nam dạy chủ yếu là vô niệm, vô tâm.
NSGN - Trong số những đệ tử ưu tú của Đức Phật, Tôn giả Ānanda là người có những đức tính cao thượng và ngài đã để lại nhiều cống hiến lớn lao cho việc truyền thừa đạo pháp đến với nhân loại.
GNO - Khi chân trời phía Đông của Bồ Đề Đạo Tràng dần rạng, canh cuối từng bước đi qua, cũng là lúc ánh sáng giác ngộ bùng vỡ trong tâm trí Bồ-tát Sĩ-đạt-ta. Bậc Giác ngộ xuất hiện ở thế gian, Phật có mặt nơi đời.
GNO - Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi lành, thậm chí có thể chứng đắc Niết-bàn, giải thoát tối hậu.
GNO - Vui trả nghiệp ác cũ – dù trong thức mộng/ Không gây tạo nghiệp ác mới – dù trong ước mơ.
GNO - Phật A Di Đà không giáo hóa ở cõi này nên không để lại hệ thống giáo lý. Chỉ tin và niệm danh hiệu Phật thì làm sao thành Phật được. Mong được quý Báo chia sẻ về vấn đề này.
GNO - Hầu hết mọi người đều mơ hồ bước vào cõi đời này. Trải qua thời gian học tập và xây dựng cuộc sống, giật mình chợt thấy tóc đã điểm bạc, sức lực không còn dồi dào, toàn thân hiện rõ những dấu vết của thời gian.
GNO - Đức Phật là một bậc vô song, trải qua hơn 2.500 năm và mãi về sau , mọi người, đều thể hiện lòng tôn kính: lễ lạy, cúi đầu, tụng niệm, xưng tán hồng danh Phật… và nhập tâm Phật. Phần đông Phật tử đều có không gian thờ Phật trong nhà.
GN - Trên bước đường tầm đạo và đạt đến quả vị Vô thượng Chánh đẳng chánh giác, Đức Thế Tôn đã bỏ lại nhiều thứ. Chúng ta, những đệ tử Phật, không thể nhặt những thứ mà Ngài đã bỏ đi để làm của báu hay phương tiện hành đạo.
NSGN - Trong đồ tượng Phật giáo Bắc truyền có thể hiện một tượng pháp, đó là hình ảnh Đức Phật tay phải nâng một cành hoa sen với dung nghi hoan hỷ, thường được gọi là tượng pháp Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑).
GNO - Đây là bài thuyết trình của GS.André Bareau vào năm 1984, tuy nhiên với tính hàn lâm và các cứ liệu nghiêm túc, thực tế nên nội dung vẫn còn nguyên giá trị tham khảo, hướng đến nhận thức về điểm tương đồng và dị biệt giữa các tôn giáo. Do vậy, Giác Ngộ giới thiệu lại cùng bạn đọc.
GNO - Mỗi người xuất gia là một nhân tố quan trọng quyết định sự tồn vong của đạo pháp. Nhưng con người rất dễ bị tham sân si chi phối Cho nên, người đệ tử Phật cần tự điều phục tâm mình bằng cách thọ trì giới luật.
NSGN - Tỳ-kheo các thầy phải tu tập giống như mặt trăng, như người mới học, khi đi vào nhà người thì phải nhiếp tâm, kiểm thúc thân, biết hổ biết thẹn, luôn khiêm hạ.