Từ khóa: Niết-bàn
Tìm thấy 48 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1240 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Hãy nhìn đôi mắt trẻ thơ

GNO - Gần đây báo chí đưa tin. Một bà già làm bún khô, làm miến bỏ mối bán dạo các khu chợ nhỏ ai ngờ lại là bà tỷ phú tài sản hơn 1.000 tỷ đồng. Thật khó tưởng tượng, kiểm kê sổ sách giấy tờ hai tháng trời mới xong.
Ảnh minh họa

Làm sao giữ được lòng vui?

GNO - Khi bạn cảm thấy stress hay lòng tràn ngập những âu lo, cần tìm những khoảnh khắc thư giãn. Hãy hít thở và quan trọng hơn, tập trung tư tưởng, có thể ngồi thiền hay bằng những phương thức khác tùy duyên và vô hại. Điều này làm bạn suy nghĩ tỏ tường hơn khi nhìn nhận sự việc.
Ảnh minh họa

Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử

GNO - Đây là bài thuyết trình của GS.André Bareau vào năm 1984, tuy nhiên với tính hàn lâm và các cứ liệu nghiêm túc, thực tế nên nội dung vẫn còn nguyên giá trị tham khảo, hướng đến nhận thức về điểm tương đồng và dị biệt giữa các tôn giáo. Do vậy, Giác Ngộ giới thiệu lại cùng bạn đọc.
Ảnh minh họa

Phân vân vì nhiều đoạn kinh phủ định lẫn nhau

GNO - Tôi xem kinh sách Phật giáo được biết những lời Phật dạy là chân lý như Tứ diệu đế, Duyên khởi v.v... Dù Đức Phật có nói ra hay không thì những sự thật này vẫn như vậy. Gần 49 năm Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ thuyết pháp độ sinh, giúp nhiều người nhận ra những sự thật ấy để thoát ly khổ đau, sinh tử.
Như Lai là thầy chỉ đường

Như Lai là thầy chỉ đường

GNO - Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ.
Ảnh minh họa

Xả buông chấp thủ

GNO - “Chúng ta” giống như cây. “Chấp thủ” giống như dây leo. Nếu như ta khao khát được ngắm cảnh, thì cảnh chập chờn quanh mắt ta. Nếu muốn nghe âm thanh, thì chúng sẽ quanh quẩn bên tai, vân vân. 
Nương tựa mình và nương tựa pháp

Nương tựa mình và nương tựa pháp

GNO - Phật giáo là tôn giáo chủ trương thực hành, tự lực chứ không cầu nguyện sự ban ơn từ bên ngoài. Điều này càng đúng đắn đối với vấn đề tu tập để giác ngộ và giải thoát. Tuy nhiên muốn thực hành đúng thì không thể tu hành một cách mù quáng hoặc theo cái hiểu của riêng mình mà phải dựa vào Phật pháp.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1221 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tháp - Cúng dàng tâm

GNO - Tháp (Stupa , Sanskrit; Chorten, Bhutan) là biểu tượng của tâm Phật và là hình ảnh phổ biến nhất ở vùng Thánh địa Himalaya.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1209 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Hiện quán đang là

GNO - Quá khứ thì đã qua, bóng hình hư ảo không bám víu. Tương lai thì chưa đến nên chẳng mơ tưởng viển vông. Hiện tại thì đang trôi chảy, còn chăng hiện quán đang là. Như ngồi trên bờ nhìn ngắm dòng sông, nhìn sâu vỡ òa dòng sông trống rỗng, không là gì cả ngoài những hạt nước tiếp nối nhau.
Vượt thoát tham ái

Vượt thoát tham ái

GNO - Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm từ ô nhiễm thành thanh tịnh, từ phàm phu đến bậc Thánh. Phiền não của chúng sinh thì có nhiều, trong đó khó trừ nhất là tham ái dục.
Ảnh minh họa

Có phải Phật lịch sang trang sau ngày Phật đản?

GNO - Sau ngày Phật đản (16-4 âm lịch), tôi thấy các văn kiện hay ấn phẩm Phật giáo trên thế giới đều đồng loạt sang trang Phật lịch (từ PL.2566 sang PL.2567). Như vậy có phải, Phật lịch được tính từ năm Đức Phật nhập Niết-bàn, còn ngày sang trang Phật lịch trong năm được tính là sau ngày Phật đản?