Từ khóa: A-nan
Tìm thấy 17 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1246 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Con đường đến Sơ quả

GNO - Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời. Trong rất nhiều kinh, Đức Phật dạy muốn thành tựu Sơ quả thì trước tiên cần thành tựu giới, kế đến chứng đắc định (bốn bậc thiền), sau đó phát huy tuệ đoạn trừ ba kiết sử đầu tiên: Thân kiến, giới cấm thủ và nghi.
Những quan điểm cần “gác qua một bên”

Những quan điểm cần “gác qua một bên”

GNO - Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, “gác qua một bên”. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.
Ảnh minh họa

Thuyết pháp hoặc im lặng

GNO - Với người tu, nhờ thiền định tâm được an tịnh, phiền não cấu uế tạm thời lắng xuống. Những câu chuyện tạp sẽ khiến cho cấu uế bị khuấy động, phiền não dấy khởi, đó là chưa kể đến họa thị phi, nói lỗi người luôn chờ chực.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1214 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Suy niệm về Bốn thánh chủng

GNO - Khi Đức Phật cùng với Tăng đoàn du hóa tại nước Xá-vệ, có rất nhiều người trẻ đã phát tâm đi tu. Tôn giả A-nan được giao trách nhiệm chăm sóc, dạy bảo những vị Tỳ-kheo trẻ tuổi này.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1218 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Vui thích tụ tập ồn ào khó thành tựu an tịnh

GNO - Ai thích tụ tập lễ lộc đông vui gặp gỡ chuyện trò, dù không có gì bất thiện nhưng sẽ khiến hướng ngoại, loạn tâm. Để tái lập sự an tịnh như trước phải mất một thời gian tâm tư mới lắng đọng.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1217 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tự tứ - đôi điều suy nghĩ

GNO - Tự tứ (Pravāraṇā) là một nghi thức quan trọng của Tăng đoàn Phật giáo được thực hiện vào ngày cuối cùng của hạn kỳ an cư và chỉ thực hiện với cộng đồng Tăng lữ cùng sống chung với nhau trong một trú xứ suốt 3 tháng.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1196 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Gương pháp

GNO - Phàm có sinh thì có tử, đó là lẽ thường trong cuộc đời. Vạn sự vạn vật đều vận hành theo quy luật sinh ra, tồn tại, thay đổi, hoại diệt (sinh, trụ, dị, diệt) liên tục, miên viễn, vô thủy, vô chung.
Tượng Tôn giả Sivali tại chùa Vĩnh Nghiêm - Q.3, TP.HCM - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Tôn giả Sīvali - vị "thần tài" đích thực của Phật giáo

GNO - Ước nguyện về một đời sống no đủ và thịnh vượng là khát vọng cháy bỏng của con người ở mọi thời kỳ. Nhằm đáp ứng một phần ước nguyện đó, nhiều tôn giáo đã xây dựng và định hình nên những vị thần chuyên trách, thường gọi là thần tài.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1158 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Mất hết pháp lành thì vô phương cứu chữa

GNO - Dẫu chúng ta chưa thực sự thuần thiện, còn lỗi lầm nhưng đừng bao giờ làm những điều khiến cho mất hết thiện căn công đức. Sống cần có hậu là vậy, phải chừa lại phước đức cho mình và con cháu.
Ảnh minh họa

Tổ Ma-ha Ca-diếp

GNO - Ngài dòng Bà-la-môn ở nước Ma-kiệt-đà, cha tên ẨmTrạch, mẹ tên Hương Chí.
Dù cho tu học theo bất cứ tông phái, hệ phái hoặc dòng truyền thừa nào, Giới-Định-Tuệ vẫn là xương sống, là điểm quy chiếu của Chánh pháp

Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ

GN - Từ nhân duyên ban đầu là giữ Giới, trải qua một quá trình dài cho đến đắc Định, tiếp tục tháo gỡ các kiết sử cho đến lúc thành tựu Tuệ, trở thành bậc Thánh giải thoát.
Giữ giới có ý nghĩa gì?

Giữ giới có ý nghĩa gì?

GN - Có thể, một người tu không thành tựu viên mãn Giới-Định-Tuệ trong hiện đời nhưng chí ít cũng được an vui. An vui chính là nền tảng của Giới-Định.
Hạnh cần thị giả của Đức Phật và hạnh làm thị giả của A-nan - Ảnh minh họa

Phẩm chất của vị thị giả hầu thầy

GN - Pháp thoại cho biết lúc tuổi đời trên 60, khi sức khỏe bắt đầu suy giảm, Thế Tôn mới thực sự cần đến thị giả riêng. Trước đó thì vị này hoặc vị kia, tùy duyên thay nhau làm thị giả cho Phật, và đôi lúc có những vị làm không đúng theo ý Ngài.