Ăn xin náo loạn

Tại tượng đài Quán Thế Âm Bồ Tát ở núi Tứ Tượng, xã Thủy Bằng (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế) luôn có hàng chục người ăn xin túc trực vào những ngày tết, lễ hoặc ngày rằm (ảnh).

Ảnh: Trần Nga
Ảnh: Trần Nga

Đội quân này có mặt rất sớm, bao gồm già trẻ, gái trai, cả người tàn tật lẫn khỏe mạnh, cầm nón đứng dọc con đường lên tượng Phật.

Họ nháo nhào ầm ĩ mỗi khi có đoàn khách lên lễ Phật. Khi không xin được tiền, đám người này lớn tiếng dè bỉu du khách, nhiều “cái bang” đeo bám du khách lên tới đỉnh núi cho đến khi xin được tiền mới chịu “buông tha”.

Nếu du khách rút tiền ra cho một người thì cả chục người kéo đến bao vây.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Pháp chế T.Ư - Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Hòa thượng Trưởng ban Pháp chế T.Ư: “Muốn đăng ký con dấu mới phải thành lập Ban Quản trị tự viện”

GNO - Liên quan hướng dẫn về con dấu Ban Quản trị tự viện ngày 24-4-2024 của C06 - Bộ Công an và con dấu của tự viện đang lưu hành còn hiệu lực hay không, Báo Giác Ngộ đã có cuộc trao đổi với Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Pháp chế T.Ư GHPGVN, về vấn đề đang được quan tâm này.
Ảnh minh họa

Quan điểm của Phật giáo về tự sát

GNO - Vừa rồi tôi có đọc bài “Cảnh giới của những người tự sát”. Trong sách có luận giải: Khi tự sát sẽ phạm vào 3 tội nặng. 1- Bất hiếu với song thân, 2- Tự hủy hoại hình hài, phụ phúc báu hi hữu có được thân người, 3- Ngu si vô trí. Sau khi tự sát, thần thức sẽ bị chìm trong thống khổ triền miên...

Thông tin hàng ngày