[Ảnh] Về đất Phật, thăm Huyền Trang kỷ niệm đường

Nhà tưởng niệm Huyền Trang được xây dựng để tưởng nhớ, đồng thời tôn vinh những đóng góp to lớn của ngài Huyền Trang (603–664) cho lịch sử Phật giáo của Ấn Độ và Trung Quốc - Ảnh: Phùng Anh Quốc/BGN
Nhà tưởng niệm Huyền Trang được xây dựng để tưởng nhớ, đồng thời tôn vinh những đóng góp to lớn của ngài Huyền Trang (603–664) cho lịch sử Phật giáo của Ấn Độ và Trung Quốc - Ảnh: Phùng Anh Quốc/BGN
0:00 / 0:00
0:00

GNO - Hành trình Tây du của ngài Huyền Trang không có Tôn Ngộ Không với 72 phép thần thông, dẹp yêu trừ quái bảo vệ Sư phụ, mà đó là một cuộc hành trình đơn độc, khốc liệt - nơi chỉ có ý chí và niềm tin soi đường giúp ngài đi qua hoang mạc, núi tuyết, hiểm nguy để mang về chân kinh làm sáng đạo vùng Đông Độ.

Hơn nghìn năm trôi qua, cát bụi thời gian đã xóa nhòa dấu chân người lữ hành cầu đạo, nhưng trí tuệ và những cống hiến của ngài cho nhân loại vẫn in một bóng dài nơi cõi Đông phương.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc những hình ảnh lưu lại tại Huyền Trang kỷ niệm đường (bang Bihar, Ấn Độ) mà CTV Báo Giác Ngộ có dịp ghé thăm:

Trước cổng Huyền Trang kỷ niệm đường
Trước cổng Huyền Trang kỷ niệm đường
Cổng phụ
Cổng phụ
"Huyền Trang kỷ niệm đường"
"Huyền Trang kỷ niệm đường"
Hai bức hoành "Huyền Trang kỷ niệm đường" theo 3 ngôn ngữ
Hai bức hoành "Huyền Trang kỷ niệm đường" theo 3 ngôn ngữ
Họa tiết nơi cổng, kết cấu bằng đồng
Họa tiết nơi cổng, kết cấu bằng đồng
Phần cổng sử dụng đồng, nền dập nổi hoa văn vân mây
Phần cổng sử dụng đồng, nền dập nổi hoa văn vân mây
Tượng ngài Huyền Trang với hình ảnh mang gùi kinh trên đường du hành sang Tây Thiên tầm đạo
Tượng ngài Huyền Trang với hình ảnh mang gùi kinh trên đường du hành sang Tây Thiên tầm đạo
Bia tưởng niệm ngài Huyền Trang
Bia tưởng niệm ngài Huyền Trang
Tôn tượng ngài Huyền Trang thờ tại điện lớn của nhà tưởng niệm
Tôn tượng ngài Huyền Trang thờ tại điện lớn của nhà tưởng niệm
Tranh tường và họa tiết trên trần của nhà tưởng niệm ngài Huyền Trang
Tranh tường và họa tiết trên trần của nhà tưởng niệm ngài Huyền Trang
Họa tiết trên trần
Họa tiết trên trần
Chân dung ngài Huyền Trang
Chân dung ngài Huyền Trang
Tranh ngài Huyền Trang dịch kinh
Tranh ngài Huyền Trang dịch kinh
"Diệu pháp Liên hoa huyết kinh"
"Diệu pháp Liên hoa huyết kinh"
Tôn tượng Pháp sư Huyền Trang
Tôn tượng Pháp sư Huyền Trang
Tranh vua Giới Nhật tiễn ngài Huyền Trang về bổn quốc
Tranh vua Giới Nhật tiễn ngài Huyền Trang về bổn quốc
Bản đồ toàn cảnh hành trình Tây du của ngài Huyền Trang
Bản đồ toàn cảnh hành trình Tây du của ngài Huyền Trang
Bức tranh đồng mô tả câu chuyện của ngài Huyền Trang
Bức tranh đồng mô tả câu chuyện của ngài Huyền Trang

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Thượng tọa Thích Đức Thiện đọc toàn văn Tuyên bố chung Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Thành phố Hồ Chí Minh 2025 tại phiên bế mạc, sáng nay, 8-5

Tuyên bố chung Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Thành phố Hồ Chí Minh 2025

GNO - Tại phiên bế mạc Đại lễ Vesak 2025, sáng 8-5, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Tổ chức Quốc gia Đại lễ đọc toàn văn Tuyên bố chung Thành phố Hồ Chí Minh; bản tiếng Anh do Hòa thượng TS.Tampalawela Dhammaratana, Phó Chủ tịch ICDV công bố.
Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại phiên bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 - Ảnh: Đăng Huy

Bài phát biểu của Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình tại phiên bế mạc Đại lễ Vesak LHQ 2025

GNO - Việc đăng cai và tổ chức thành công Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP.HCM là dấu ấn rõ nét, cho thấy vai trò ngày càng được nâng cao của GHPGVN trong cộng đồng Phật giáo quốc tế và trong tăng cường đối thoại các vấn đề toàn cầu, ngăn chặn xung đột, thúc đẩy công bằng xã hội và phát triển bền vững...
Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đọc Diễn văn bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

Diễn văn bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

GNO - Đoàn kết và bao dung không chỉ là học thuyết đạo đức Phật giáo, mà còn mãi là kim chỉ nam cho những suy nghĩ, lời nói, và hành động của con người để xây dựng xã hội an hòa, ít xung đột, tràn ngập thương yêu.

Thông tin hàng ngày