Từ khóa: Đức Thế Tôn
Tìm thấy 104 kết quả
Thượng tọa Thích Viên Quang chúc Tết Chôl Chnăm Thmây đến Trưởng lão Hòa thượng Chau Ty, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh

An Giang: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh thăm và chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

GNO - Nhân Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer, chiều 14-4. chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN tỉnh An Giang do Thượng tọa Thích Viên Quang, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, đảnh lễ và chúc Tết đến chư vị giáo phẩm Hòa thượng hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1291 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Kẻ trì pháp tại gia sao được gọi Tỳ-kheo?

GNO - Sa-môn là một từ chung để chỉ những người tu ở Ấn Độ, gần giống như ông đạo ở xứ ta. Thời Phật, có nhiều hạng loại Sa-môn, nên đệ tử xuất gia của Ngài được gọi riêng là Sa-môn Thích tử. 
Hòa thượng Thích Lệ Trang chủ trì và triển khai các hoạt động hướng đến kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569

Tập trung cho việc tổ chức Đại lễ Phật đản tại TP.HCM trang nghiêm để cúng dường Đức Thế Tôn

GNO - Đó là một trong các nội dung được Hòa thượng Thích Lệ Trang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM chủ trì, triển khai tại buổi họp mở rộng của Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM với các ban chuyên môn trực thuộc, Ban Trị sự TP.Thủ Đức và 21 Ban Trị sự quận huyện.
Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Buôn Ma Thuột họp triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569

Đắk Lắk: Ban Trị sự GHPGVN TP.Buôn Ma Thuột sẽ vận động cúng dường 10.000 lá cờ Phật giáo mừng Phật đản

GNO - Đó là nội dung được thống nhất tại buổi họp của Ban Trị sự TP.Buôn Ma Thuột, vào sáng 28-2, nhằm thảo luận kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569. Dự kiến, 10.000 lá cờ Phật giáo để thiết trí tại các trục đường chính trong nội thành và các quốc lộ, tỉnh lộ vào Thành phố.
Tôn giả Ānanda thỉnh cầu Đức Phật cho người nữ được xuất gia

Cuộc đời Tôn giả Ānanda qua kinh tạng Nikāya

NSGN - Trong số những đệ tử ưu tú của Đức Phật, Tôn giả Ānanda là người có những đức tính cao thượng và ngài đã để lại nhiều cống hiến lớn lao cho việc truyền thừa đạo pháp đến với nhân loại.
Thực tập chữa cơn giận

Thực tập chữa cơn giận

GNO - Có ba câu mà tôi rất muốn quý vị học thuộc, ba câu này ngắn thôi và rất lợi ích mỗi khi cơn giận của mình trào lên mà mình không muốn nói những lời làm đổ vỡ thì phải thực tập theo ba câu đó.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1283 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Rải tâm từ tăng thêm phước đức

GNO - Phước đức là chất liệu quan trọng nâng đỡ cuộc sống chúng ta. Người Phật tử tin sâu nhân quả , lấy phước đức làm nền tảng. Dân gian cũng đúc kết kinh nghiệm “có đức mặc sức mà ăn”.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1279 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Băn khoăn của người mới đi chùa

GNO - Tôi mới đi chùa trong thời gian gần đây và có vấn đề khiến tôi băn khoăn. Đó là tụng kinh mà có nhiều đoạn đọc bằng âm Hán-Việt khiến tôi chẳng hiểu gì cả. Tôi mong muốn được tụng đọc kinh bằng tiếng Việt để hiểu rõ nghĩa lý lời Đức Phật dạy và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
Không ôm lòng hận lâu

Không ôm lòng hận lâu

GNO - Sống chung trong Tăng đoàn, thi thoảng những người xuất gia vẫn có chút bất đồng, hiểu lầm, cãi cọ. Đây là chuyện bình thường của người sơ cơ, tập tu, phiền não vẫn còn.
Tịnh khẩu

Tịnh khẩu

GNO - Tôi được biết, trong các pháp môn tu tập của Phật giáo có đề cập đến tịnh khẩu. Tuy vậy, trong đạo tràng an cư của chúng tôi có một vị lập hạnh không nói hoàn toàn, có điều gì cần thì ra dấu hoặc ghi ra giấy mà thôi. Tôi nghe khá nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Phật giáo quan niệm về vấn đề này thế nào?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1276 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thân bệnh mà tâm không khổ

GNO - Già bệnh là một sự thật của thân này, ai rồi cũng phải trải qua. Hiếm hoi mới có người già mà ít hay không bệnh. Vấn đề là, làm sao khi thân già bệnh mà tâm bớt khổ hoặc không khổ?
Ảnh minh họa

Đầu đà và khổ hạnh

GNO - Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-guṇa).
Từ Delhi đến Sarnath: Chuyến viễn hành theo những bảo vật vô giá của Phật giáo

Từ Delhi đến Sarnath: Chuyến viễn hành theo những bảo vật vô giá của Phật giáo

GNO - Đại đa số Phật tử đến Ấn Độ đều nhằm đặt chân đến các thánh tích Phật giáo để chiêm bái, cầu nguyện, tu tập. Đó là mục đích chính yếu của những chuyến hành hương. Tuy nhiên, sẽ là điều vô cùng đáng tiếc nếu đặt chân đến vùng đất này rồi mà không một lần tận mắt nhìn ngắm những bảo vật vô giá của Phật giáo.