Từ khóa: giải thoát
Tìm thấy 30 kết quả
Cần xác quyết rằng đạo nghiệp, tức là sự nghiệp ở trong đạo, sự nghiệp của người tu chính là thành tựu giác ngộ, giải thoát...

Suy ngẫm về đạo nghiệp

GNO - Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình có được một sự nghiệp vẻ vang. Người đời thì có sự nghiệp của thế gian. Còn người tu thì có sự nghiệp xuất thế gian, gọi là đạo nghiệp.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1173 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nhập Không môn vào thế giới Phật

GNO - Tu thiền, ngộ được thiền và tu đến mức nhập Không môn là vào cửa Không, thiền sư sẽ thấy mình tan biến vào hư không, tất cả là hư không, lúc đó không còn có ngã, nhơn và thọ giả, nói cách khác, không còn gì, gọi là Niết-bàn được giải thoát.
Trụ sở tòa soạn Báo Giác Ngộ trong những ngày Tết Quý Mão - 2023

Thư Tòa soạn trong giai phẩm Giác Ngộ Xuân Quý Mão - 2023

GNO - “Đến để thấy” (ehipassiko) được xem là đặc tính lối sống mà Đức Phật đã tự thân chứng ngộ, nói cho mọi chúng sinh. Trong lộ trình tâm linh ấy chỉ có sự nỗ lực của bản thân, tự mỗi người tinh tấn, sự mầu nhiệm là ở đó mà không có một sự mầu nhiệm nào khác được ban tặng...
Phương cách đối phó với bệnh tật

Phương cách đối phó với bệnh tật

GNO - Trước hết chúng ta phải hiểu rằng bệnh hoạn là điều không tránh được. Tất cả chúng ta đều phải bệnh. Một khi ta đã được sinh ra trong vòng luân hồi với thân chịu ảnh hưởng của những xung đột tâm lý và nghiệp, thì bệnh là điều chắc chắn phải xảy ra.
Ảnh minh họa

Buông xả

GNO - Thiền quán là biết cả khi tâm an tĩnh và khi tâm không an tĩnh. Biết cái tưởng của quá khứ và tương lai vì chúng là kiến thức trực quan. Loại kiến thức này không bị mắc kẹt trên các tưởng. Đây được gọi là kỹ năng buông xả.
Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Làm chủ thân tâm

GNO - Tôi đã giảng bài kệ khai kinh Pháp hoa theo đó Tổ Phước Huệ tóm gọn ý nghĩa của toàn bộ kinh Pháp hoa để chúng ta nhớ và tu.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1164 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tám nạn của người tu

GNO - Chúng ta tu hành trong hiện tại thì Phật đã nhập diệt lâu xa, đây là nạn lớn. May thay, giáo pháp của Ngài vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền.
Ảnh minh họa

Hãy học pháp tiệm giảm

GN - Pháp tiệm giảm là phương thức tiếp cận và làm suy giảm phiền não từng phần, đây là pháp tu phổ biến dành cho hạng sơ cơ như hầu hết chúng ta.
Người ưa tranh cãi sẽ rất khó tu

Người ưa tranh cãi sẽ rất khó tu

GNO - Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.
Ảnh minh họa

Dùng thiện pháp tẩy rửa tâm ô uế

GN - Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế. Muốn tẩy trừ tâm ô uế, muốn chuyển hóa nghiệp lực thì phải bắt đầu bằng việc thực hành các thiện pháp.
Ảnh minh họa

Phụng sự thiện tri thức là nhân của giải thoát

GN - Nhân gian đã đề cao vai trò người thầy, ‘không thầy đố mầy làm nên’, ‘trọng thầy mới được làm thầy’. Đường đạo cũng vậy, bậc minh sư, thiện tri thức chính là những người đưa đò giúp ta qua sông mê, biển khổ nên trước hết cần hết lòng phụng sự
Ảnh minh họa

Phật cho thiền định, giải thoát, Niết-bàn

GN - Cốt lõi của kinh Pháp hoa mà Tổ Phước Huệ đã nhận ra rằng trên bước đường tu hành của chúng ta, dù xuất thân từ giai cấp nào của xã hội, cũng phải thực dạ tu hành và được Phật công nhận hộ niệm thì chúng ta cũng trở thành bạn của các vị Hiền thánh, La-hán, Bồ-tát.
Buông xả không phải là vô cảm, lãnh đạm hay hờ hững đối với mọi thứ xung quanh, mà nó đơn giản chỉ là sự không thiên vị...

Buông xả để bình an

GN - Buông xả là một trong những trạng thái cao tột trên con đường hành trì Phật pháp, là nền tảng của trí tuệ và giải thoát, đồng thời, nó còn bảo hộ cho sự cảm thông và tình yêu thương.