Malaysia: Ajahn Brahm thuyết giảng tại Johor Bahru

Malaysia: Ajahn Brahm thuyết giảng tại Johor Bahru
Giác Ngộ - Thầy Ajahn Brahm đã có những buổi thuyết giảng vào ngày 16, 17-2 khi thầy đến Johor Bahru. Thầy Ajahn Brahm sinh ra ở Peter Betts tại London. Thầy là một vị tu sĩ thuộc truyền thống Nguyên thủy, hiện trụ trì tu viện Bodhinyana ở Serpentine, thuộc phía Tây Australia.

Thầy đã từng học ngành vật lý lý thuyết tại Đại học Cambridge vào những năm cuối thập niên 1960. Sau khi tốt nghiệp Đại học Cambridge, thầy giảng dạy ở một trường trung học trong vòng một năm, trước khi đến Thái Lan và xuất gia tu học. Thầy đã được thọ Đại giới ở Bangkok năm thầy 23 tuổi và đã trở thành một vị giảng sư nổi tiếng, được nhiều thính giả mến mộ.

Vào ngày 16-2, thầy có một buổi thuyết giảng với đề tài “Những khó khăn là không thể tránh được, nhưng khổ đau là không bắt buộc”.

Vào ngày 17-2, thầy Ajahn dạy về những thủ thuật khi tham thiền tại khách sạn Metta Lodge và sau đó là buổi thuyết giảng về đề tài “Làm sao chúng ta có thể đạt được giác ngộ ngay trong đời sống này?”.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Chư tôn đức niệm Phật cầu gia hộ

Khai mạc Hội nghị sinh hoạt Giáo hội khu vực phía Nam năm 2024

GNO - Sáng nay, 25-4, tại Văn phòng II TƯGH - thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM), Ban Thường trực Hội đồng Trị sự tổ chức khai mạc Hội nghị sinh hoạt Giáo hội khu vực phía Nam (từ Quảng Trị đến Cà Mau) nhằm triển khai nhiều hoạt động Phật sự quan trọng.
Chư Tăng thực hiện nghi thức Bố-tát tại chánh điện chùa Long Bửu (Q.4, TP.HCM) - Ảnh: Bảo Nguyên

Chư Tăng Ban Trị sự GHPGVN Q.4 Bố-tát, họp triển khai Phật sự

GNO - Ngày 15-3-Giáp Thìn, chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN Q.4 đã trở về chùa Long Bửu - Văn phòng Ban Trị sự để cử hành lễ Bố-tát định kỳ, đồng thời tổ chức phiên họp nhằm triển khai công tác tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1247 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Cày cấy mảnh ruộng tâm hồn

GNO - Nhà có ruộng vườn đất đai màu mỡ thì có thể tích trữ lương thực phòng khi đói. Ruộng đất luôn gắn chặt với cuộc sống con người. Xưa nay, người phương Đông luôn coi ruộng đất là yếu tố căn bản của sự sinh tồn, là báu vật để đời, bởi vậy mà cha mẹ luôn mong muốn để lại vài phần ruộng đất cho con cháu.

Thông tin hàng ngày