Phật giáo quận 3 cúng dường 44 tự viện trên địa bàn trong thời gian giãn cách xã hội

Cúng dường đến chùa Xá Lợi
Cúng dường đến chùa Xá Lợi
0:00 / 0:00
0:00
GNO - Ngày 10-9, Ban Trị sự GHPGVN quận 3 đã đến thăm, cúng dường tịnh tài, tịnh vật đến 44 tự viện trên địa bàn quận, hỗ trợ các chùa trong thời gian giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19.
Cúng dường đến chùa Hưng Phước

Cúng dường đến chùa Hưng Phước

Đại đức Thích Thiện Châu, Phó Thường trực Ban Trị sự GHPGVN quận 3, đại diện Thường trực Ban Trị sự GHPGVN quận trực tiếp tới thăm hỏi, vấn an sức khỏe các Hòa thượng, chư tôn đức trụ trì và Tăng Ni các tự viện.

Chuyến thăm, cúng dường vật phẩm của chùa Ba Vàng (tỉnh Quảng Ninh), tổ đình Vĩnh Nghiêm và chùa Minh Đạo (quận 3). Ban Trị sự Phật giáo quận 3 đã gửi cúng dường các phần quà bao gồm: tịnh tài, nhu yếu phẩm, túi thuốc điều trị Covid-19 đến 44 tự viện trên địa bàn.

Cúng dường đến chùa Chantarangsay

Cúng dường đến chùa Chantarangsay

Được biết, ngay từ khi bắt đầu thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 đến nay, Ban trị sự GHPGVN quận 3, các tự viện đã thường xuyên tổ chức các đợt vận động, quyên góp và tổ chức nhiều đợt trao quà đến người dân gặp khó khăn, người dân ở các khu vực bị phong tỏa, cách ly y tế, ủng hộ vào quỹ phòng, chống dịch Covid-19.

Chùa Hải Tuệ

Chùa Hải Tuệ

Chùa Huệ Quang

Chùa Huệ Quang

Cúng dường đến chùa Linh Xuân

Cúng dường đến chùa Linh Xuân

Cúng dường đến chùa Kim Cương

Cúng dường đến chùa Kim Cương

Cúng dường đến chùa Phổ Hiền

Cúng dường đến chùa Phổ Hiền

Cúng dường đến chùa Khánh Hưng

Cúng dường đến chùa Khánh Hưng

Cúng dường chùa Phước Hòa

Cúng dường chùa Phước Hòa

Cúng dường chùa Từ Minh

Cúng dường chùa Từ Minh

Cúng dường chùa Trung Hòa

Cúng dường chùa Trung Hòa

Cúng dường đến chùa Thích Ca

Cúng dường đến chùa Thích Ca

Chùa Quảng Đức

Chùa Quảng Đức

Chùa Phước Quang

Chùa Phước Quang

Cúng dường đến chùa Phước Huệ

Cúng dường đến chùa Phước Huệ

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày