Từ khóa: Phật pháp
Tìm thấy 157 kết quả
Ảnh minh họa

Làm sao đưa Phật pháp đến với tuổi trẻ?

GNO - Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các chương trình chánh niệm tại trường học có thể giúp ích, đặc biệt là ở các cộng đồng nghèo, nơi học sinh phải đối mặt với mức độ căng thẳng cao hơn.
Lama Tsomo

Biển cả yêu thương xuất phát từ bản thân đến vạn loài

GNO - Lama Tsomo, một bậc thầy tâm linh theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng, đã chia sẻ về cách nuôi dưỡng và phát triển lòng trắc ẩn dành cho chính bản thân mình, ngay cả khi chúng ta cảm thấy không xứng đáng được nhận được tình yêu thương.
Chánh kiến

Chánh kiến

GNO - Trên đời này có những người có chánh kiến, tin rằng sự bố thí cúng dường sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp; các hành vi thiện ác đều dẫn đến quả báo; đồng thời cũng tin rằng có những người chân chánh hành trì Chánh pháp, tuyên bố những điều do tự mình thể nghiệm và chứng ngộ.
Thầy Đức Quang cùng các bạn trẻ trong một buổi thảo luận với chủ đề "Tràng hạt yêu thương"

“Lá thư hữu duyên” của một nhà sư trẻ

GNO - “Chia sẻ tâm tư, gieo duyên lành: Hãy gửi thư về email hoặc địa chỉ của thầy nhé, mỗi lá thư là một hạt giống yêu thương”. Đại đức Thích Đức Quang, đang tu học tại chùa Thành Phước (Châu Thành, Tiền Giang) đã gửi lời mời như vậy trong dự án “Lá thư hữu duyên” mà thầy khởi xướng.
Tu là đoạn việc ác, siêng làm việc lành - Ảnh minh họa

Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy

GNO - Ngọn lửa bốc cháy thiêu rụi củi rác là hình ảnh thân thuộc của đời sống thôn dã. Ngọn lửa này đã được Thế Tôn dùng làm ảnh dụ trong rất nhiều pháp thoại của Ngài. Pháp thoại dưới dây, ngọn lửa dữ đã thiêu đốt thân tâm, đốt cháy thiện căn công đức của người thường tạo ba nghiệp thân khẩu ý bất thiện.
Năm thứ báu khó có được ở đời

Năm thứ báu khó có được ở đời

GNO - Phái đoàn các vị Lệ-xa ở Tỳ-xá-ly khi đi đến Đức Phật đang ngự trong vườn xoài Am-bà-bà-lê được xem như biểu tượng của sự xa hoa, sang trọng, quý phái bậc nhất đương thời. Thậm chí Thế Tôn còn ví họ như “chư Thiên Đao-lợi khi đi dạo công viên, thì uy nghi và sự trang sức cũng không khác đoàn người đó mấy”.
Nhiếp phục sợ hãi

Nhiếp phục sợ hãi

GNO - Thông thường sống trên cuộc đời, có bốn việc mà ai cũng sợ gặp phải. Trước nhất con người hiện hữu trên cuộc đời, có cuộc sống thì thường sợ nghèo đói và kế tiếp sợ bạn bè xem thường, rồi sợ già, sợ bệnh và sợ chết, mà Đức Phật gọi bốn thứ này hoành hành con người là sanh lão bệnh tử. Tại sao chúng ta sợ?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1258 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Rất cần những phản biện Phật học

GNO - Vừa qua, Giáo hội đã có công văn kỷ luật hai vị giảng sư thuyết giảng thiếu chuẩn mực và sai với Chánh pháp. Điều này đặt ra vấn đề phản biện Phật học kịp thời của chính giới Phật giáo. Tôi mong rằng GHPGVN cần thúc đẩy hoạt động này để gìn giữ sự trong sáng của Chánh pháp. Mong được quý Báo chia sẻ thêm.
Phật tử gen Z: Họ nghĩ gì về Phật giáo hôm nay?

Phật tử gen Z: Họ nghĩ gì về Phật giáo hôm nay?

GNO - Gen Z - thế hệ sinh trong thời kỳ internet phát triển, là những người được tiếp cận sâu rộng với thế giới bằng công nghệ, vươn dài cánh tay, cái nhìn ra thế giới dễ dàng hơn. Họ tiếp cận Phật pháp tốt hơn nhờ các nguồn tài liệu và thuyết giảng phong phú, và cách họ ứng dụng Phật pháp vào đời sống cũng sẽ khác đi.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1250 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thực tập ái ngữ và cởi mở về cảm xúc

GNO - Đôi khi, mọi người có thể bày tỏ cảm xúc thật của họ, nhưng cũng có những trường hợp lời nói và suy nghĩ của họ là sai trái và không phù hợp. Ai cũng đã từng trải qua những cung bậc cảm xúc khác nhau, nhưng chúng ta chỉ có thể hiểu người khác thông qua lời nói của họ.