Trong một năm, thời khắc thiêng liêng đầy xúc cảm, đó là đêm giao thừa, thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới, cảm xúc giữa cái cũ và cái mới.
Giác Ngộ - Sách Pháp sự khoa nghi, soạn giả HT.Thích Huyền Quang, có biên soạn chi tiết Nghi thức cúng giao thừa. Trong khuôn khổ tư gia, các Phật tử có thể vận dụng giản lược nghi thức này để làm lễ giao thừa tại gia đình như sau:
Giác Ngộ - Chúng ta cứ ngỡ rằng vào Niết bàn là vào một cảnh giới rực rỡ, có đủ thứ sung sướng, tươi đẹp… Tưởng Niết bàn như vậy là Niết bàn tưởng tượng. Niết bàn là vô sanh, vô sanh mà hằng tri hằng giác, chứ không phải vô sanh mà vô tri vô giác. Cái hằng tri hằng giác đó cũng gọi là Phật tánh
Không gì tuyệt đẹp hơn hình ảnh của mùa xuân, khi hoa đào hoa mai hé nở, khi những mầm xanh đang e ấp chờ đợi trăng nước tháng ngày và sự chuyển giao của đất trời để vẫy vùng sự sống.
Giác Ngộ - Chiêm ngưỡng hình ảnh Đức Phật Di Lặc Đương Lai Hạ Sanh Từ Thị, ai cũng thấy hoan hỷ, ai cũng thấy mình được vui lây với nụ cười của Ngài.
Giác Ngộ - Người ta nói đến triết lý sống của người Việt qua hình ảnh bánh chưng, bánh dầy. Đó là hình ảnh con người sống trong sự kết nối giữa trời và đất, giữa thời gian và không gian, giữa tinh thần và vật chất.
Hỏi: Tôi có khá nhiều lịch cũ in hình Phật, Bồ-tát rất đẹp, sau khi treo đến cuối năm phải thay lịch mới nhưng chưa biết phải làm như thế nào? Có người nói đem đốt, tôi không dám làm vì sợ mang tội.
" Nụ cười cũng có nội dung riêng của nó, nhất là nụ cười Việt Nam không phải rằng, "cái gì cũng ‘hì’ là xong chuyện" như cách nhìn của Nguyễn Văn Vĩnh ngày xưa..."
Giác Ngộ - "Mỗi người hãy có một cách thực tập, một pháp môn cụ thể để hành trì, làm sao cho cuộc sống luôn được thanh thản, an lạc, và phải biết tập buông xả. Đó là nguồn sinh khí mùa xuân khiến cho cuộc đời chúng ta luôn xanh tươi, đầy sức sống để vượt qua mọi chướng ngại, mọi chông gai trên các nẻo đường đời."