Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng

Những chiếc đèn lồng đỏ đã làm bừng sáng các đường phố trên khắp đất nước Trung Quốc trong lễ hội đèn lồng thường niên, diễn ra đúng vào ngày rằm tháng Giêng theo âm lịch.

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 1
Lễ hội đèn lồng được xem sự kiện được chờ đợi nhất
trong dịp đầu năm 
âm lịch của người Trung Quốc.

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 2
Lễ hội diễn vào rằm tháng Giêng, tức 17/2 theo dương lịch

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 3
Sự kiện này cũng đánh dấu ngày cuối cùng của mùa lễ hội
mừng
 năm mới 2011 âm lịch

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 4

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 5
Theo quan niệm của người Trung Quốc, đèn lồng xua đuổi ma quỷ
 và mang lại bình yên cũng như hạnh phúc cho mọi nhà

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 6
Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 7
Ngoài đèn lồng hình tròn truyền thống, hàng trăm kiểu đèn lồng hình thù
 sáng tạo cũng được thiết kế trong dịp này.

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 8
Thuyền đèn lồng hình con rồng lướt trên sông trong một cuộc
 trình diễn đèn lồng ở tỉnh An Huy

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 9

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 10
Hàng nghìn chiếc đèn lồng tạo thành bữa tiệc ánh sáng ngoạn mục

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 11

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 12
Một bé gái ngồi giữa rừng đèn lồng trước khi chúng được treo lên
trên
 đại lộ Tiền Môn ở thủ đô Bắc Kinh

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 13

Trung Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng Rằm tháng Giêng ảnh 14
Đèn lồng đỏ rực một góc công viên ở tỉnh Chiết Giang

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày