GNO - Thực tế hiện nay, một số Tỷ-kheo trẻ cũng khá vất vả trong việc tìm cho mình một trụ xứ để nương tựa tu học. Thực trạng này hẵn có nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết mỗi chúng ta phải tự xem lại mình như lời Phật đã dạy...
GNO - Rạng sáng nay, 27-4 (19-3-Giáp Thìn), tại giới trường chùa Tỉnh Hội, Ban Kiến đàn đã cung thỉnh Hội đồng Thập sư đăng đàn truyền giới Tỳ-kheo cho 277 giới tử đủ điều kiện thọ giới tại Đại giới đàn Đạt Thanh.
GNO - Sáng nay, 22-11 (10-10-Quý Mão), tại chùa Bửu Quang (P.Bình Chiểu, TP.Thủ Đức), sau khi chính thức khai mạc giới trường, Hội đồng Thập sư Tăng hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh đã truyền giới cho các giới tử biệt truyền trong khuôn khổ Đại giới đàn Bửu Huệ Phật lịch 2567.
GNO - Sáng 30-8, tại tổ đình Phúc Lâm (chùa Dư Hàng) - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng đã trang nghiêm tấn đàn truyền giới cho các giới tử Tăng Ni tại Đại giới đàn Diệu Nghiêm Phật lịch 2566.
GNO - Tôi có xem bộ phim Cuộc đời Đức Phật rất cảm động và tâm đắc. Tuy nhiên, sau khi xem phim, có vấn đề mà tôi không hiểu, kính nhờ quý Báo vui lòng giải thích. Đó là, vì sao Đức Phật sau khi thành đạo (và tượng Phật) vẫn còn tóc, trong khi các đệ tử xuất gia thì cạo tóc?
GNO - Từ sáng nay, 18-4, đồng loạt các điểm truyền giới trang nghiêm tấn đàn truyền giới Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni cho các giới tử đủ điều kiện sau kỳ khảo hạch.
GN - Các tôn giáo phát sinh trong thời kỳ sơ khai, lúc đó loài người chưa văn minh nên nghĩ mọi việc do thần linh tạo ra. Từ đó xuất hiện những nhà tu cúng bái cầu nguyện thần linh phò hộ.
GN - Thế Tôn đã nhiều lần cảnh tỉnh, nếu người tu mà không thích viễn ly, không xa lìa tham ái dục thì “không có ích gì cho mọi người, không mang lại an lạc cho mọi người, không phải là vì thương xót thế gian, cũng không phải là mong sự thiện lợi”.
GN - Theo Luật định, trước khi thuyết giới chư Tăng sẽ tác pháp yết-ma, vị nào phạm giới trọng hoặc có hạnh bất tịnh phải tự giác ra khỏi đại chúng. Bấy giờ trong chúng Tăng có người làm hạnh bất tịnh nên Thế Tôn không thuyết giới.
GN - Tất cả những lời Đức Phật dạy dù là kinh hay luật đều mang tính chất chân lý phổ quát, tức chân lý được thực thi, được áp dụng bởi tất cả mọi người ở mọi không gian và thời gian khác nhau, là “công truyền”.