Từ khóa: XUẤT GIA
Tìm thấy 141 kết quả
Sư chú Thích Từ Viên khi còn là thầy giáo, đang xem lại bài kiểm tra của học sinh trong giờ giải lao tiết học

“Trước khi là thầy tu, tôi từng là thầy giáo”

GNO - Đang là giáo viên trường Trung học Phổ thông tại TP.HCM và giảng viên thỉnh giảng cho một số trường Đại học, thầy giáo Ưng Trần Hoàng Duy bỗng rời bục giảng ở tuổi 27, về mái chùa quê Phước Phú, ấp Bắc Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xuất gia tu học.
Ảnh minh họa

Chăm sóc người bệnh cũng như chăm sóc Như Lai

GNO - Sinh già bệnh chết là những đề mục thường quán của hàng đệ tử Phật. Đã có thân thì chắc chắn sẽ mang theo già bệnh và có ngày chấm dứt sinh mạng. Thái tử Tất-đạt-đa cũng nhờ ưu tư về các đề mục này mà dõng mãnh từ bỏ tất cả để xuất gia.
Theo tuệ giác Thế Tôn, bậc hành giả phải xem đó là những mũi tên độc để né tránh và đề phòng. Càng ít thọ nhận và vướng mắc vào danh lợi bao nhiêu thì càng an ổn và vững tiến trên đường đạo bấy nhiêu.

Trúng tên độc

GNO - Cuộc đua chen trong trường danh lợi này với muôn ngàn sắc màu được mất và vô số cung bậc buồn vui chính là diện mạo sống động nhất của bức tranh đời. Và cũng chính vì mải chạy theo danh lợi với lòng tham vô tận nên không ít người bị thân bại danh liệt, chịu lao lý tù đày và thậm chí có thể mất mạng.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1269 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Im lặng không phải lúc nào cũng hay

GNO - Gia đình anh em chúng tôi đều là Phật tử. Tôi thường gắn bó với chùa chiền và tham gia các hoạt động Phật sự nhiều hơn những người khác. Qua các thông tin nhiễu loạn trên mạng xã hội liên quan đến người xuất gia và chùa chiền, tôi và người em đã xảy ra tranh cãi, bất hòa.
Hành Bồ-tát đạo, người xuất gia là hình ảnh đẹp, sống lợi mình và lợi người.

Lợi dưỡng với người xuất gia

GNO - Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát. Người xuất gia dấn thân trên đường đạo nguyện trau dồi công đức, làm lợi mình và lợi người.
ảnh minh họa của Làng Mai

"Đi tu" là... đi đâu?

GNO - Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì.
Khóa lễ tụng kinh Vu lan tại chùa Mahabodhi, New Delhi, Ấn Độ

Lễ Vu lan tại chùa Mahabodhi (New Delhi, Ấn Độ)

GNO - Sáng ngày rằm tháng Bảy, Ban Đại diện Tăng Ni nghiên cứu sinh Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức Lễ Vu lan tại chùa Mahabodhi, New Delhi với sự tham dự của chư Tăng Ni nghiên cứu sinh Đại học Delhi; các cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ cùng gia đình.

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng và Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Thông tác pháp Tự tứ - Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Nhận lỗi mình, chỉ lỗi người

GNO - Đại lễ Vu lan - Báo hiếu trong đạo Phật còn được gọi là Ngày Phật Hoan Hỷ. Đó cũng là dịp chư Tăng làm lễ Tự tứ sau ba tháng An cư kết hạ với mục đích chuyên tâm chăm sóc đời sống tâm linh qua sự nghiêm mật giữ gìn giới luật đã thọ, thực hành thiền định một cách chuyên cần và phát triển trí tuệ giải thoát.
Hiếu là lẽ sống

Hiếu là lẽ sống

GNO - Khi người phụ nữ biết mình có mang, thiên chức làm mẹ bắt đầu. Tình cảm mẹ con được thiết lập ngay từ lúc ấy. Dù mẹ có gầy đi, xanh xao, mất vẻ tươi mát của tuổi thanh xuân, nhưng khi con cựa quậy, mẹ quên hết mọi nỗi khổ, sung sướng thấy rõ mầm sống của con ngày một lớn lên trong lòng mẹ.
Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Nguyện xuất gia rồi đổi ý, liệu có... mang tội?

GNO - Tôi có người anh trước đây xuất gia, sau đó hoàn tục và lập gia đình. Dù có vợ con nhưng anh vẫn ăn chay trường, kệ kinh đều đặn. Cách đây vài tháng, sau khi thảo luận với vợ con và được đồng ý, anh đã lên chùa xin thầy phát nguyện xuất gia trở lại, nhưng giờ đây vợ con anh đã đổi ý...
Tăng Ni ‘check-in’ ở các điểm du lịch trong mùa An cư kiết hạ: Có gì vui!?

Tăng Ni ‘check-in’ ở các điểm du lịch trong mùa An cư kiết hạ: Có gì vui!?

GNO - Một số ý kiến bạn đọc phản ánh về tòa soạn, cho biết hiện đang trong mùa An cư kiết hạ, ngoại trừ những Tăng Ni do Phật sự đi thăm viếng, sách tấn các hạ trường, tham dự hướng dẫn các khóa tu, vẫn có còn một vài vị theo thế sự, việc ca nhân, tham chi tham quan du lịch và “khoe” hình lên mạng xã hội.
Ảnh minh họa - Mỹ thuật: Tống Viết Diễn/BGN

Tôi đã đi tu như thế đó…

GNO - Khi tôi 16, tôi còn là thằng lông bông chỉ biết phá làng phá xóm, bỏ dở chuyện học hành đồng nghĩa với việc bỏ đi công danh sự nghiệp mai sau.
Là Tăng/ Ni, chắc chắn phải nỗ lực để có một học lực tương đối, bắt buộc phải có sự thâm nhập Phật pháp và nhận thức xã hội, khoa học khả dĩ - Ảnh minh họa của GN

Nghĩ về việc tự hoàn thiện bản thân của Tăng Ni

GNO - Thời điểm này, Phật giáo cả nước đang trong thời đầu của ba tháng An cư kiết hạ - thời gian chư Tăng Ni - người xuất gia đệ tử Phật tập trung tu học, tránh tối đa công việc xã hội, cả Phật sự của Giáo hội, để chăm sóc và nuôi lớn đạo lực qua việc học tập Phật pháp, tụng kinh bái sám, nỗ lực hành trì thiền định…
Bạn nên học hạnh báo hiếu của người cư sĩ tại gia để vừa hiếu thảo với cha mẹ, tổ tiên mà vừa làm tròn bổn phận làm chồng, làm cha của mình - Ảnh minh họa từ Làng Mai

Tại gia vẫn báo hiếu tốt

GNO - Tôi năm nay 40 tuổi, đã có vợ và một con. Tôi đã quy y Tam bảo từ nhỏ, mỗi tối thường vào chùa tu tập, tụng niệm. Một năm trở lại đây không biết căn duyên thế nào mà tôi ăn chay và không thèm ăn mặn nữa. Tôi cảm nhận rõ về sanh tử luân hồi, và chỉ có xuất gia mới báo hiếu...
Nhà sư thiền định - Ảnh minh họa

Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ?

GNO - Sau một thời gian tìm hiểu về đạo Phật, tôi muốn tu thiền để an tịnh, thảnh thơi và giải thoát. Tôi có gia đình và con nhỏ nên dự định tầm 50 tuổi sẽ xuất gia sau khi dàn xếp ổn thỏa mọi việc, như vậy có quá muộn không? Nếu buông bỏ tất cả để tu hành, vậy có bị xem là ích kỷ không?