317 Tăng Ni được chính thức tấn phong giáo phẩm Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng và Ni sư năm 2023

Chư vị Trưởng lão Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh tác pháp biện sự xem xét danh sách và các giải trình tấn phong giáo phẩm năm 2023 do Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Tăng sự T.Ư đệ trình tại phiên họp ngày 4-4-2024 - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
Chư vị Trưởng lão Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh tác pháp biện sự xem xét danh sách và các giải trình tấn phong giáo phẩm năm 2023 do Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Tăng sự T.Ư đệ trình tại phiên họp ngày 4-4-2024 - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
0:00 / 0:00
0:00
GNO - Thông tin từ Văn phòng Đức Pháp chủ GHPGVN, căn cứ Nghị quyết Hội nghị kỳ III của Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh nhiệm kỳ 2022-2027, Đức Pháp chủ đã ban hành Giáo chỉ số 23/GC-HĐCM, ngày 4-4-2024, tấn phong Giáo phẩm cho 317 vị Tăng Ni.

Theo đó, sau khi xem xét các trường hợp thiếu điều kiện và nhận giải trình từ Văn phòng I, Trưởng lão Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự T.Ư, chư vị Trưởng lão Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh đã Tăng sự yết-ma, tấn phong Giáo phẩm năm 2023 cho 317/323 vị Tăng Ni đã được Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đệ trình tại Hội nghị kỳ 3 - khóa IX trình ngày 15-1-2024.

Cụ thể: Tấn phong 17 vị Thượng tọa lên giáo phẩm Hòa thượng; 76 Đại đức lên giáo phẩm Thượng tọa; 25 Ni sư lên giáo phẩm Ni trưởng; 199 Sư cô lên giáo phẩm Ni sư.

Trong đợt tấn phong Giáo phẩm năm 2023, chư Trưởng lão Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh đã xem xét các giải trình và chỉ đặc cách một trường hợp tấn phong giáo phẩm Thượng tọa đối với một vị Đại đức do đặc thù Phật sự ở vùng cao (tỉnh Lào Cai).

Sau đây là danh sách được Đức Pháp chủ GHPGVN ban Giáo chỉ tấn phong chính thức:

17 vị Thượng tọa được tấn phong giáo phẩm Hòa thượng:

76 Đại đức được tấn phong giáo phẩm Thượng tọa:

25 Ni sư được tấn phong giáo phẩm Ni trưởng:

199 Sư cô được tấn phong giáo phẩm Ni sư:

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Ảnh: Phùng Anh Quốc

Đức Phật dạy lìa xan tham

NSGN - Chữ “xan tham” là cách dịch của Thầy Minh Châu, với chữ xan là keo kiệt, và tham là tham muốn. Cả hai chữ xan và tham đều có nghĩa gần nhau, đều là chấp có cái gì là “ta” và “của ta” và “muốn gì cho ta”.

Thông tin hàng ngày