Từ khóa: Bát chính đạo
Tìm thấy 16 kết quả
Thầy Đức Quang cùng các bạn trẻ trong một buổi thảo luận với chủ đề "Tràng hạt yêu thương"

“Lá thư hữu duyên” của một nhà sư trẻ

GNO - “Chia sẻ tâm tư, gieo duyên lành: Hãy gửi thư về email hoặc địa chỉ của thầy nhé, mỗi lá thư là một hạt giống yêu thương”. Đại đức Thích Đức Quang, đang tu học tại chùa Thành Phước (Châu Thành, Tiền Giang) đã gửi lời mời như vậy trong dự án “Lá thư hữu duyên” mà thầy khởi xướng.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1260 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nhà sư trong văn hóa Khmer

GNO - Nếu chùa chiền được xem là nhà, nơi bảo lưu và gìn giữ các giá trị trong văn hóa của người Khmer thì những nhà sư chính là người trực tiếp thực hiện công việc giữ gìn văn hóa, không chỉ trong lĩnh vực tôn giáo mà còn trong đời sống xã hội và văn hóa cộng đồng.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1252 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nghiệp và ý chí tự do

GNO - Karma là một từ tiếng Phạn có nghĩa là “hành động”. Một cách đơn giản để hiểu nghiệp là nhìn nó như những khoảnh khắc nhân quả. Ví dụ, nếu ai đó uống một tách trà lớn vào buổi sáng, đó là nhân. Và quả là họ sẽ phải đi nhà vệ sinh nhiều lần vào buổi chiều.
Ảnh minh họa

Phật giáo cần ứng xử phù hợp trước cơn bão truyền thông

GNO - Hiện nay, cứ mỗi lần mở các ứng dụng mạng xã hội của điện thoại thì ngay lập tức các tin không tốt về Tăng Ni hiện ra. Đa phần là các clip (đoạn phim ngắn), cắt ghép các bài giảng của chư Tăng với cách đặt tựa giựt gân, nhiều bình luận chê bai đạo Phật, thậm chí có không ít lời khiếm nhã xúc phạm người tu hành.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1232 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tuệ & thức

GNO - Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúng sơ cơ nhận ra sự khác biệt này.
Sự trạch pháp luôn cần thiết trong suốt quá trình học Phật

Không khéo chánh sẽ thành tà

GNO - Tôi có đọc bài tham luận “Thiền vì một xã hội bền vững”, trong phần Bát chánh đạo tác giả định “Chánh nghiệp: Là nghề nghiệp, việc làm của mỗi người phải lương thiện, đúng lẽ phải, không phạm pháp, không làm việc gì trái với đạo đức, trái với lương tâm...