Từ khóa: bồ-đề
Tìm thấy 52 kết quả
Nhìn lại nguyên nhân suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ

Nhìn lại nguyên nhân suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ

NSGN - Phật giáo trải qua trên một ngàn năm ở Ấn Độ, tuy nhiên vẫn còn chưa biết đến điều gì đưa đến sự biến mất của Phật giáo khỏi vùng đất đã khai sinh ra đạo Phật. Nhiều học giả đã nỗ lực nghiên cứu bí ẩn này.
Cực lạc sen hồng

Cực lạc sen hồng

NSGN -  Kính dâng Giác linh cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh - Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM GHPGVN, nguyên Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN (1984-2014)
 Hiểu về Phân kinh Thạch đài của Nguyễn Du

Hiểu về Phân kinh Thạch đài của Nguyễn Du

NSGN - Nền văn học nước nhà ghi danh Nguyễn Du (1766-1820) như một tác gia lớn của chủ nghĩa nhân đạo. Thế giới tôn vinh nhà thơ là danh nhân văn hóa. Tên tuổi của ông gắn liền với Truyện Kiều.
Tôn tượng Đức Phật A Di Đà tại chùa Huê Nghiêm - Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Cuộc đời vi diệu

GNO - Vui trả nghiệp ác cũ – dù trong thức mộng/ Không gây tạo nghiệp ác mới – dù trong ước mơ.
Ảnh minh họa

Món quà lạ thường của vô thường

GNO - Cứ mỗi tháng Giêng tôi lại chọn một từ. Tôi sử dụng từ này như một thỏi nam châm cho năm tới, để truyền cảm hứng cho tôi, an ủi tôi, khuyến khích tôi và thay đổi tôi.
Hình tượng rắng Naga trên mái chùa Khmer

Hình tượng rắn trong văn hóa Phật giáo Việt Nam

GNO - Trong đời sống văn hóa Phật giáo của dân tộc Việt Nam, ngay từ những câu chuyện kể từ xa xưa hay trong nghệ thuật tạo hình, điêu khắc, rắn đã trở thành một con vật linh thiêng, là biểu tượng của sự che chở, bảo vệ. Hình tượng rắn không thể tách rời văn hóa Phật giáo của dân tộc.
Ảnh minh họa

Phát Bồ-đề tâm

GNO - Bồ-tát sơ phát tâm cầu thành Phật và cứu độ chúng sanh gọi là phát Bồ-đề tâm. Đức Phật nói khi mình đọa địa ngục, cảm được cái khổ của địa ngục khiến mình phát tâm Bồ-đề cầu thành Phật để giải cái khổ của mình.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1269 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bồ-tát sơ phát tâm theo kinh Pháp hoa

GNO - Kinh Pháp hoa, còn gọi là giáo Bồ-tát pháp, tuy nhiên phần nhiều người ta cứ lầm là Bồ-tát ở trong Tam thừa và Tam thừa là Thanh văn, Duyên giác và Bồ-tát hoàn toàn độc lập, khác nhau. Nhưng kinh Pháp hoa gọi là Bồ-tát Nhứt thừa, có một thừa thôi, không phải ba thừa.
Khu phức hợp Phật giáo Thotlakonda

Kêu gọi khôi phục Di tích Phật giáo Thotlakonda

GNO - Các nhà bảo vệ môi trường tại Ấn Độ đang kêu gọi việc khôi phục Khu phức hợp Phật giáo Thotlakonda, một di sản từ thế kỷ III TCN, nằm trên một đỉnh đồi cách thành phố Visakhapatnam, bang Andhra Pradesh, khoảng 15 km.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1263 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Quy y ở tuổi nào là phù hợp?

GNO - Quy y Tam bảo là một việc hệ trọng của đời người nên cần nhận thức đầy đủ vấn đề để giữ vững đức tin và thực hành đời sống đạo. Cháu mong quý Báo cho biết, trong Phật giáo, độ tuổi nào phát tâm quy y Tam bảo là phù hợp? Có trường hợp nào quy y Tam bảo ở độ tuổi nhỏ hơn cháu không?
Khóa lễ tụng kinh Vu lan tại chùa Mahabodhi, New Delhi, Ấn Độ

Lễ Vu lan tại chùa Mahabodhi (New Delhi, Ấn Độ)

GNO - Sáng ngày rằm tháng Bảy, Ban Đại diện Tăng Ni nghiên cứu sinh Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức Lễ Vu lan tại chùa Mahabodhi, New Delhi với sự tham dự của chư Tăng Ni nghiên cứu sinh Đại học Delhi; các cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ cùng gia đình.

Như ánh sáng, không hề tấn công ai, nhưng mỗi khi hiện hữu ở đâu thì bóng tối sẽ tự tan biến

Ý dẫn đầu các pháp

GNO - Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý “nguyên chất” mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.
Sự trường tồn của Phật pháp

Sự trường tồn của Phật pháp

GNO - Duyên đủ thì hoa nở, đúng lúc thì tuệ giác bừng khai. Sự hiện ra như ở trước mắt hoặc sự ẩn tàng ấy thực ra cũng chỉ là các pháp ở đời. Các pháp có sinh có diệt, tùy theo nhân duyên, nhưng Chánh pháp - chân lý thì không sinh không diệt.
Ảnh minh họa

Những trường hợp Tỳ-kheo bắt buộc y chỉ vào thầy

GNO - Theo giới luật quy định, Tỳ-kheo mới thụ giới, năm hạ đầu bắt buộc không được rời thầy, nhằm tinh chuyên về việc học giới luật; năm hạ sau mới có thể rời thầy để tham học giáo pháp và tu tập thiền định.