GNO - Một trong những lý do tại sao Đức Phật dạy pháp (Dhamma) là để khuyên chúng ta buông bỏ, không bám víu vào bất cứ thứ gì. Càng thực sự hiểu pháp, chúng ta càng dễ buông bỏ. Người biết một ít, có thể buông bỏ một ít; người biết thật nhiều, có thể buông rất nhiều.
GNO - Vừa qua, trên các phương tiện truyền thông có lưu hành đoạn băng thuyết pháp của một vị sư Phật giáo Nam tông (ở chùa HK-Huế) nói về lễ cúng cô hồn là tuyên truyền mê tín dị đoan, cảnh báo các Phật tử chân chính cần lưu tâm. Mong quý Báo cho biết Đức Phật có dạy về cúng cô hồn?
GNO - Tôi biết một số người phát tâm hộ trì Tam bảo rất nhiệt thành nhưng lại thiếu quan tâm đến những người bất hạnh. Vậy phước báo của họ có bị khiếm khuyết? Tâm từ bi của họ có bị mai một không? - (Chính Nguyên, Q.10, TP.HCM)
GNO - Dịp Tết vừa rồi có một Phật tử đến chùa, thường thì cô đi chung với một cô bạn nữa, nhưng năm nay cô đi một mình. Tôi hỏi người bạn kia đâu, cô nói rằng cô kia đã thoái Bồ-đề tâm rồi, vì thấy rằng đi chùa bao nhiêu năm nhưng không được gì.
GNO - Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quy và thọ trì Ngũ giới thì chúng ta là Phật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
GNO - Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.
GNO - Rất khó tìm hạnh phúc ở thế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộn và hỗn loạn. Nếu chúng ta có thể trốn thoát, đến sống ở một nơi khác, thì chắc không còn ai ở lại nơi này.
GNO - Đạo không chỉ là con đường, là phương pháp mà còn là đỉnh cao, tinh túy, siêu việt, thể nhập tuyệt đối. Thế nên, ngoài bình thường trà có trà đạo, kiếm có kiếm đạo, võ có võ đạo, hiếu có hiếu đạo.
GNO - Người bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.
GNO - Ở pháp thoại trước, Đức Phật đã dạy, tuy bố thí đồ thô xấu nhưng biết cách cho vẫn có quả phước tốt đẹp. Trích đoạn này, Đức Phật dạy tiếp, nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy.
GNO - Bố thí, cho đi là hạnh khó làm. Tuy khó nhưng rất nhiều người làm được. Bố thí đồ xấu, cho người những vật có giá trị thấp hoặc mình không dùng nữa nhưng nhiều người khác đang cần.
GNO - Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?
GNO - Người đệ tử Phật tùy duyên bố thí mọi lúc mọi nơi trong đời sống hàng ngày. Bố thí ngoài mục đích cho người còn có ý nghĩa quan trọng là cho mình.
GNO - Thượng tọa Thích Thanh Phong, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Trị sự kiêm Trưởng ban Từ thiện - Xã hội Phật giáo TP.HCM vừa có thư kêu gọi các doanh nghiệp tham gia chương trình “Tết Yêu thương” Quý Mão - 2023.
GNO - Người đệ tử Phật thực hành pháp thứ hai một cách hoàn hảo là không trộm cướp, chính xác là xa lìa việc lấy của không cho.
GNO - Cúng thí thực cô hồn là pháp bố thí cho loài ngạ quỷ được no đủ. Người Phật tử với lòng từ bi, thương xót những chúng sinh đói khổ nên tìm cách bố thí.
GNO - Từ bi là bước chân đầu tiên và cuối cùng của đạo Phật in dấu trong cuộc đời.
GNO - Hạnh “bố thí” là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.
GNO - Nhiều năm trước khi xuất gia, tôi đã tin rằng kinh nghiệm mang đến trí tuệ. Vì thế tôi rời bỏ quê hương Anh quốc đi Ấn Độ, lang thang đó đây để thu thập kinh nghiệm sống ở châu Âu và châu Á.
GNO - Theo Phật giáo, thức ăn có hai loại: vật chất và tinh thần. Thức ăn nuôi sống và phát triển phần thân là lương thực, thực phẩm. Thức ăn trí tuệ giúp con người trưởng dưỡng phần tâm hồn, ý tưởng, niềm tin, sống hướng thượng.