Từ khóa: bố thí
Tìm thấy 33 kết quả
Bài đăng trên giai phẩm Vu lan Phật lịch 2566 - Ảnh minh họa của Cát Tường Quân

Từ nhà giàu đến Bồ-tát

GNO - Theo Phật giáo, thức ăn có hai loại: vật chất và tinh thần. Thức ăn nuôi sống và phát triển phần thân là lương thực, thực phẩm. Thức ăn trí tuệ giúp con người trưởng dưỡng phần tâm hồn, ý tưởng, niềm tin, sống hướng thượng.
Ảnh minh họa

Giữ giới và phước đức

GNO - Người phạm hay khuyết giới làm việc thiện và người giữ giới làm việc thiện thì phước đức khác nhau thế nào?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1236 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ánh sáng trí tuệ

GNO - Trí tuệ giống như ánh sáng, và có ba cấp độ: trí tuệ ở mức độ thấp, giống như ánh sáng của một ngọn đuốc; trí tuệ ở mức trung bình, giống như ánh sáng của một chiếc đèn dầu; và trí tuệ cấp cao, giống như ánh sáng điện.
Dụng tâm bố thí

Dụng tâm bố thí

GNO - Ai cũng biết bố thí là san sẻ, cho đi một phần những gì mình có. Bố thí thì được phước. Nhưng để bố thí đúng pháp, có kết quả tốt, phước báo đủ đầy thì không phải ai cũng biết và ứng dụng thực hành.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1222 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Buông

GNO - Một trong những lý do tại sao Đức Phật dạy pháp (Dhamma) là để khuyên chúng ta buông bỏ, không bám víu vào bất cứ thứ gì. Càng thực sự hiểu pháp, chúng ta càng dễ buông bỏ. Người biết một ít, có thể buông bỏ một ít; người biết thật nhiều, có thể buông rất nhiều.
Vấn đề bố thí (hiến cúng) cho loài ngạ quỷ đã được Đức Phật nói đến trong Kinh tạng Pāli...

Cúng cô hồn có phải tuyên truyền mê tín dị đoan?

GNO - Vừa qua, trên các phương tiện truyền thông có lưu hành đoạn băng thuyết pháp của một vị sư Phật giáo Nam tông (ở chùa HK-Huế) nói về lễ cúng cô hồn là tuyên truyền mê tín dị đoan, cảnh báo các Phật tử chân chính cần lưu tâm. Mong quý Báo cho biết Đức Phật có dạy về cúng cô hồn?
Phật tử thành kính sớt bát - cúng dường chư Tăng theo truyền thống Nam truyền - Ảnh minh họa

Phải chăng cúng dường nhiều phước, bố thí ít phước?

GNO - Tôi biết một số người phát tâm hộ trì Tam bảo rất nhiệt thành nhưng lại thiếu quan tâm đến những người bất hạnh. Vậy phước báo của họ có bị khiếm khuyết? Tâm từ bi của họ có bị mai một không? - (Chính Nguyên, Q.10, TP.HCM)
Ảnh: Làng Mai

3 kiểu người đi chùa

GNO - Dịp Tết vừa rồi có một Phật tử đến chùa, thường thì cô đi chung với một cô bạn nữa, nhưng năm nay cô đi một mình. Tôi hỏi người bạn kia đâu, cô nói rằng cô kia đã thoái Bồ-đề tâm rồi, vì thấy rằng đi chùa bao nhiêu năm nhưng không được gì.
Ảnh minh họa: Bảo Toàn/BGN

Người Phật tử lý tưởng, vị cư sĩ sáng chói

GNO - Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quy và thọ trì Ngũ giới thì chúng ta là Phật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1217 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

GNO - Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.
Công đức

Công đức

GNO - Rất khó tìm hạnh phúc ở thế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộn và hỗn loạn. Nếu chúng ta có thể trốn thoát, đến sống ở một nơi khác, thì chắc không còn ai ở lại nơi này.
Đạo hiếu là Đạo Phật

Đạo hiếu là Đạo Phật

GNO - Đạo không chỉ là con đường, là phương pháp mà còn là đỉnh cao, tinh túy, siêu việt, thể nhập tuyệt đối. Thế nên, ngoài bình thường trà có trà đạo, kiếm có kiếm đạo, võ có võ đạo, hiếu có hiếu đạo.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1210 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Làm thiện nhiều, tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinh

GNO - Người bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1206 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bố thí đồ tốt quả phước tốt - xấu

GNO - Ở pháp thoại trước, Đức Phật đã dạy, tuy bố thí đồ thô xấu nhưng biết cách cho vẫn có quả phước tốt đẹp. Trích đoạn này, Đức Phật dạy tiếp, nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy.
Ảnh minh họa

Bố thí đồ xấu quả phước xấu - tốt

GNO - Bố thí, cho đi là hạnh khó làm. Tuy khó nhưng rất nhiều người làm được. Bố thí đồ xấu, cho người những vật có giá trị thấp hoặc mình không dùng nữa nhưng nhiều người khác đang cần.
Tùy nhận thức, hiểu biết về Chánh pháp mà mỗi người có quan niệm về cúng vong linh, cô hồn khác nhau...

Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật?

GNO - Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?