Từ khóa: đức phật
Tìm thấy 603 kết quả
Ảnh minh họa

Giặc không thể cướp phước đức

GNO - Mỗi khi Đức Phật dạy về tài sản, Ngài thường khuyến hóa chúng ta nên tiếp nhận trong tinh thần tùy duyên. Nhờ biết rõ về vô thường nên người đệ tử Phật không quá bám víu hay cố nắm giữ những vật ngoài thân.
Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Ý nghĩa của an cư mùa mưa trong Phật giáo

GNO - Đức Phật Gautama đã giác ngộ trong khi đang thiền định dưới cội bồ-đề ở Bodh Gaya, Ấn Độ. Hai tháng sau, Đức Phật đã thuyết giảng bài pháp đầu tiên cho năm người bạn đồng tu khổ hạnh trước đây tại Vườn Nai ở Isipathana. Vài ngày sau, cả năm người đều đạt Thánh quả A-la-hán và họ trở thành những đệ tử đầu tiên.
Anam Thubten Rinpoche

Tôn giáo của ngày mai

GNO - Một báo cáo gần đây của Trung tâm nghiên cứu Pew có trụ sở tại Washington DC, Hoa Kỳ, dự đoán rằng, một số tôn giáo lớn trên thế giới sẽ mở rộng; riêng về Phật giáo, số lượng tín đồ được dự báo sẽ giảm trong vài thập niên tới. 
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1305 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Sự từ bỏ của Đức Phật

GNO - Việc từ bỏ những thói quen xấu đã là một thử thách, nhưng từ bỏ những thứ yêu thích lại càng khó khăn hơn. Tuy nhiên, từ bỏ tất cả những điều tốt đẹp để theo đuổi một lý tưởng chưa biết chắc có thành công hay không là một nhiệm vụ vô cùng gian nan.
Chư Ni Việt Nam tại Hội nghị Quốc tế Sakyadhita lần thứ 19

Malaysia: Hội nghị Sakyadhita lần thứ 19 tại Sarawak

GNO - Vừa qua, Hội nghị Quốc tế Sakyadhita lần thứ 19 chính thức khai mạc tại Kuching, thủ phủ bang Sarawak (Malaysia), với chủ đề: “Sự chuyển mình trong thời đại mới: Phụ nữ Phật giáo trong thời kỳ chuyển tiếp”.
An cư - đôi điều suy nghĩ

An cư - đôi điều suy nghĩ

GNO - An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Ảnh minh họa

Tỉnh giác với tham ái

GNO - Trong vòng luân hồi sinh tử vô tận, ái được xem là sợi dây vô hình trói buộc chúng sanh vào đau khổ. Yêu thương vốn dĩ là điều tốt đẹp, nhưng nếu không có trí tuệ soi đường, nó lại dễ dàng biến thành ái nhiễm, gây ra muôn vàn khổ lụy khi đối diện với hiện thực biến hoại, vô thường.
Ảnh minh họa của Quảng Đạo/BGN

Phước huệ song tu của người Phật tử tại gia

NSGN - Phước huệ song tu là phương thức tu tập và hành trì cần phải có đối với bản thân mỗi người Phật tử tại gia, ngay trong cuộc sống hiện tại, mục đích là để khai trí, đạt được an lạc và hạnh phúc.
Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Bậc chẳng nhiễm thế gian

GNO - Đức Phật hẳn nhiên khác biệt với chúng ta. Ngài đản sinh nơi đời với nhiều điềm lành thị hiện mà trong kinh gọi là “Pháp nhĩ như thị”. 
Lễ khai giảng lớp học diễn ra tối 1-6-2025 - Ảnh: BĐ

Chùa Bửu Đà khai giảng lớp học về kinh điển cho Phật tử

GNO - Lớp học các bộ kinh căn bản vừa được khai giảng ngày 1-6, tại chùa Bửu Đà (Q.10, TP.HCM), để Phật tử có thể tìm hiểu về kinh điển, thâm nhập giáo pháp làm nền tảng cho hành trình tu tập và ứng dụng vào đời sống thực tại được an lạc.
Việt Nam - nơi hội ngộ của cộng đồng Phật giáo thế giới và lãnh đạo các quốc gia trong Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 - Ảnh: QUảng Đạo/BGN

Hòa thượng Chủ tịch ICDV nhận định về Phật giáo Việt Nam sau Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP.HCM

GNO -  “Việt Nam một lần nữa khẳng định vai trò là trung tâm năng động của Phật giáo dấn thân xã hội.”, Hòa thượng GS.TS Phra Brahmapundit, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) nhận định như thế trong Lễ bế mạc Đại lễ Vesak lần thứ 20 hôm 8-5-2025
Thánh tích Bồ-đề đạo tràng

Đóng góp của Phật giáo đối với văn hóa Ấn Độ

NSGN - Người sáng lập Phật giáo là Đức Phật Gautama. Vào thời điểm Phật giáo được thành lập, đó thực sự là một cuộc cách mạng, mở ra những vai trò mới cho phụ nữ và những người thuộc giai cấp thấp, giúp họ có thể lựa chọn và khám phá khuynh hướng tôn giáo của mình vào thời điểm bất bình đẳng còn rất cao.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1301 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

An nhiên trong thế giới sôi động

GNO - Lo lắng, bất an, chịu nhiều áp lực khiến cuộc sống trở nên căng thẳng. Mỗi người mỗi kiểu, ai cũng có nỗi băn khoăn trắc ẩn của riêng mình. Nguồn gốc từ đâu và phải cân bằng lại như thế nào cho an ổn.
Đại lễ Phật đản 2025 do Hội Thanh niên Phật tử Indonesia tổ chức đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành và phát triển của một trong những lễ hội Phật giáo có quy mô lớn nhất tại đây

Ánh sáng từ bi lan tỏa từ Đại lễ Phật đản tại Indonesia

GNO - Với không khí trang nghiêm và đầy cảm hứng, Đại l ễ Phật đản 2025 do Hội Thanh niên Phật tử Indonesia (Young Buddhist Association of Indonesia - YBAI) tổ chức đã chính thức khai mạc vào ngày 7-5 tại Trung tâm Thương mại Tunjungan Plaza 3, thành phố Surabaya, đảo Java.
Nghệ thuật Phật giáo ở Lumbini

Nghệ thuật Phật giáo ở Lumbini

NSGN - Vào giai đoạn nguyên thủy của nền văn minh nhân loại, nhiều biểu tượng cũng như các hình thức nhân hóa đã được sử dụng để thể hiện cảm xúc của con người, cảm xúc tâm linh, ví dụ như rắn và mẫu thần liên quan đến nghi lễ sinh sản hoặc nông nghiệp, một hiện tượng phổ biến trong tất cả các nền văn hóa.
Ni trưởng Thích nữ Như Dung trao quà đến các em trong ngày hội yêu thương dành cho trẻ thơ tại chương trình "Em hướng về Vesak" - Ảnh: H.Y

Rộn ràng tiếng cười trẻ thơ trong ngày hội “Em hướng về Vesak”

GNO - “Con thích nhất là được đọc truyện ‘Phép tắc người con’ và vẽ Bụt ngồi dưới cây bồ-đề. Con thấy Bụt hiền như mẹ con, như các chị của con” - bé Thảo Trang, 6 tuổi, cười tươi rói, chia sẻ giữa sân chùa Long Vân (P.Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai) khi tham gia ngày hội “Em hướng về Vesak”.