Từ khóa: đức Phật
Tìm thấy 382 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1245 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Những trường hợp Phật cho phép không y chỉ

GNO - Mỗi vị tân Tỳ-kheo đều có hai người thầy để trực tiếp giáo huấn: Một người thầy có trách nhiệm dạy dỗ lâu dài, gọi Bổn sư hoặc là Nghiệp sư; một người thầy thông qua việc dạy dỗ về giới luật và Phật pháp, đây gọi là hai thầy y chỉ.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1244 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

GNO - Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời. 
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1245 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nhổ mũi tên phiền muộn

GNO - Nếu đã từng tham gia một cuộc họp qua Zoom, chúng ta sẽ nhận ra rằng nếu ai đó mở hai micro trong cùng một phòng, thì âm thanh sẽ phát ra tiếng vang và lặp đi lặp lại nhiều lần. Đây được gọi là vòng tròn phản hồi tích cực - không phải vì đó là một điều tốt mà vì nó đã tự củng cố chính mình.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1244 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Giáo lý Vô ngã

GNO - Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1243 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Tìm hiểu về giới thứ ba

GNO - Tôi muốn biết việc thương và ăn ở với người đã có gia đình như vậy thì theo luật nhân quả phạm tội gì, quả báo thế nào, muốn thoát ra phải làm sao?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1242 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Phóng sinh, cầu siêu và oan gia trái chủ

GNO - Tôi được một người bạn dẫn đi một ngôi chùa và gặp một vị thầy. Trong cuộc trò chuyện thì thầy khuyên phóng sinh để cầu siêu cho người thân đã mất bằng cách mua 398kg cá để thả và làm lễ lạt hơi phức tạp nên tôi thưa sẽ suy nghĩ lại xem có thể thực hiện được không. Nghe vậy thì thầy đổi thái độ...
Tượng Đức Phật nhập diệt tại Bảo tháp Đức Phật nhập Niết-bàn (Ấn Độ)

Khảo cứu về ngày, tháng nhập Niết-bàn của Đức Phật

GNO - Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân, nên cả hai truyền thống lớn của Phật giáo là Bắc truyền và Nam truyền, đã tổ chức sự kiện trọng đại này vào những thời điểm khác nhau trong năm.
Tranh vẽ Đức Phật nhập Niết-bàn

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn

GNO - Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.
Ảnh minh họa

Nhờ đâu mà Đức Phật biết hết

GNO - Chúng ta đều biết, Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng minh và thiên nhãn minh nói dễ hiểu là năng lực biết rõ, thấu suốt quá khứ, vị lai. Những bậc Thánh A-la-hán trở lên cũng đầy đủ các năng lực này.
Các Ni sinh tại Học viện Bodhi

Nepal: Cơ hội đến trường của các em gái ở khu vực Lumbini

GNO - Với mong muốn nâng cao nhận thức và kỹ năng sống để họ có thể tự bảo vệ mình trước những hủ tục của xã hội đương thời, nhà sư Mettayya đã tạo điều kiện cho các bé gái ở vùng lân cận Lumbini có cơ hội được đến lớp và tiếp cận với ánh sáng của Phật pháp.
Suy niệm nhân ngày Đức Thế Tôn xuất gia

Suy niệm nhân ngày Đức Thế Tôn xuất gia

GNO - Hơn 2.600 năm đã trôi qua kể từ đêm huyền nhiệm khi Thái tử Tất-đạt-đa vượt thành xuất gia tìm đạo, câu chuyện về Ngài vẫn thường được hàng con Phật nhắc nhớ với tất cả sự tôn kính và ngưỡng vọng.

Ý nghĩa xuất gia của Đức Phật

Ý nghĩa xuất gia của Đức Phật

GNO - Chúng ta triển khai sâu hơn về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật để có thể nhận rõ tầm quan trọng của xuất gia, giúp chúng ta sống đúng như Phật dạy.
Ảnh minh họa

Ăn chay để trợ duyên tu hành

GNO - Ăn chay và không ăn chay, ăn chay trường và ăn chay kỳ là một trong những đề tài được nhiều người Phật tử quan tâm. Vì quan điểm và lập trường của các tông phái, hệ phái cùng với mỗi cá nhân khác nhau nên có nhiều ý kiến trái chiều, thậm chí kích bác lẫn nhau.