Từ khóa: khất thực
Tìm thấy 35 kết quả
Du hành đúng Chánh pháp

Du hành đúng Chánh pháp

GNO - Hiện tại tôi nhận thấy có nhiều vị tu hành ở yên một nơi, nhiều vị khác thì vân du tùy duyên hóa đạo, một số vị thì đi liên tục. Vậy thế nào là du hành đúng Chánh pháp?
Suy nghiệm lời Phật: Xin ăn mà không ăn xin

Suy nghiệm lời Phật: Xin ăn mà không ăn xin

GNO - Trì bình khất thực là một trong những thường pháp của Thế Tôn. Các đệ tử xuất gia của Ngài cũng chọn pháp xin ăn làm phương tiện nuôi sống thân mạng để tu hành, chứng đắc các Thánh quả.
Ảnh minh họa

Du hành nhiều bị Phật quở

GNO - Một trong những đặc điểm của đời sống xuất gia là du hành. Không thường ở một nơi cố định, Tỳ-kheo có thể tùy duyên vân du giáo hóa. Đức Phật cũng tán thán hạnh du hành, không khuyến khích các Tỳ-kheo sống quá lâu tại một nơi. Tuy vậy, nếu Tỳ-kheo du hành trường kỳ lại bị Ngài quở trách.
Ảnh minh họa

Đầu đà và khổ hạnh

GNO - Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-guṇa).
Đức Phật chủ trương tránh xa hai cực đoan, nhất là khổ hạnh ép xác vì không trợ duyên tích cực cho sự nghiệp giải thoát.

Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?

GNO  - Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.
Yarchen Gar, nơi của những Tăng Ni thực hành khổ hạnh

Yarchen Gar, nơi của những Tăng Ni thực hành khổ hạnh

GNO - Nằm ở trên cao vùng núi của tỉnh Tứ Xuyên, hơn một vạn Tăng Ni đang sống trong môi trường khổ hạnh của tu viện Yarchen Gar. Ở đây, họ tuân theo các quy định của nhà lãnh đạo Asong Tulku, người đã dạy thiền định và sám hối cho các đệ tử của mình, và được tôn kính như một vị Phật sống.
Để nhận diện các vị sư khất thực đúng pháp, cách đơn giản nhất là họ thường im lặng đi theo đoàn, chỉ nhận thực phẩm (không nhận tiền) - Ảnh minh họa

Gặp vị sư khất thực, Phật tử phải làm sao cho đúng?

GNO - Là một Phật tử, khi thấy một hay nhiều vị sư ôm bát khất thực, nếu có học giáo pháp thì dễ dàng nhận ra các vị sư ấy đang khất thực đúng pháp hay không và những vị nào là giả sư khất thực. Trong trường hợp chưa biết rõ họ có giả sư hay không thì chúng ta cần giữ tâm cung kính bình đẳng...
Đức Phật tự thân chứng ngộ và xác nhận rằng tất cả mọi người và mọi loài đều khổ đau bởi sự kiện sanh, già, bệnh, chết và đều mong muốn giải thoát khổ đau. Đó là thông điệp của sự hiểu biết và lòng cảm thông sâu sắc mà Bậc Giác ngộ mong muốn gởi đến cho thế giới loài người

Đức Phật: Nơi quy ngưỡng của tâm thức nhân loại

GNO - Trong muôn vàn những phát biểu trang trọng mà nhân loại trên hành tinh đã dành để bày tỏ lòng kính ngưỡng đối với Đức Phật, có hai nhận định quan trọng nói về cuộc đời giác ngộ của Ngài, có thể giúp chúng ta hiểu lý do vì sao Liên Hiệp Quốc quyết định chọn Vesak làm ngày kỷ niệm và tôn vinh Ngài.
Ảnh Phật giáo nước ngoài

Phật tán dương hạnh đầu-đà

GNO - Chúng ta đều biết, đạo Phật là trung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh mà thành tựu đạo quả. Sau khi giác ngộ, trên bước đường hoằng hóa, Thế Tôn vẫn nêu cao lập trường trung đạo.
Chư Tăng Lào khất thực theo truyền thống ở Luang Prabang

Tam tịnh nhục và quan niệm chay tịnh

GNO - Ngày nay khi nói đến ăn chay, đa phần người Phật tử Việt theo truyền thống Phật giáo Bắc tông thường nghĩ rằng ăn chay là thọ dụng những thực phẩm thuần thực vật, không ăn thịt cá và các gia vị cay nồng như hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu. Tuy nhiên, vào thời Thế Tôn quan niệm chay tịnh chỉ mang ý nghĩa...
Người tu Phật có được bốc thuốc chữa bệnh?

Người tu Phật có được bốc thuốc chữa bệnh?

GNO - Trong kinh Tạp A-hàm, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khái quát việc ‘kiếm ăn đúng pháp’ của hàng Thích tử là: Không cúi mặt xuống, không ngửa mặt lên, không xoay mặt bốn phương, không xoay mặt bốn góc. Đặc biệt, trong đó có lời dạy: Nếu Sa-môn, Bà-la-môn nào làm thuốc trị các thứ bệnh, kiếm ăn một cách tà mạng...
Môn đồ pháp quyến thành kính tưởng niệm

Đắk Lắk: Tưởng niệm húy nhật 11 năm ngày cố Hòa thượng Thích Giác Dũng viên tịch

GNO - Sáng 3-4, tại tịnh xá Ngọc Quang (P.Thắng Lợi, TP.Buôn Ma Thuột) diễn ra lễ tưởng niệm 11 năm ngày Hòa thượng Thích Giác Dũng, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đắk Lắk, Đệ tứ Trưởng Giáo đoàn III Hệ phái Khất sĩ, viện chủ tịnh xá Ngọc Quang viên tịch.
Chư Tăng Nam truyền khất thực và dùng một ngày một bữa - Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kinh nào Đức Phật cho phép ăn tam tịnh nhục?

GNO - Kinh Jivaka (kinh Trung bộ, số 55), Đức Phật dạy: “Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp, thịt không được thọ dụng: thấy, nghe và nghi vì mình mà giết. Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp này, thịt không được thọ dụng. Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp, thịt được thọ dụng...
Độc hành trên con đường thiền định - Ảnh minh họa

Tu hành cần phải vững tâm

GNO - Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.