Từ khóa: phước đức
Tìm thấy 24 kết quả
Ảnh minh họa

Giữ giới và phước đức

GNO - Người phạm hay khuyết giới làm việc thiện và người giữ giới làm việc thiện thì phước đức khác nhau thế nào?
Ảnh minh họa

Nên lập trai đàn hay chỉ làm phước để hồi hướng?

GNO - Gia đình tôi muốn lập trai đàn cầu siêu độ và hóa giải oan khiên. Có người khuyên nên dùng khoản kinh phí đó làm từ thiện, sau đó hồi hướng phước đức cho những người đã mất. Vậy gia đình tôi nên làm gì để cho những người vừa mất thực sự được lợi ích?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1210 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Làm thiện nhiều, tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinh

GNO - Người bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1206 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bố thí đồ tốt quả phước tốt - xấu

GNO - Ở pháp thoại trước, Đức Phật đã dạy, tuy bố thí đồ thô xấu nhưng biết cách cho vẫn có quả phước tốt đẹp. Trích đoạn này, Đức Phật dạy tiếp, nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy.
Ảnh minh họa

Bố thí đồ xấu quả phước xấu - tốt

GNO - Bố thí, cho đi là hạnh khó làm. Tuy khó nhưng rất nhiều người làm được. Bố thí đồ xấu, cho người những vật có giá trị thấp hoặc mình không dùng nữa nhưng nhiều người khác đang cần.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1194 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Phước đức hỗ trợ người tu

GNO - Trên bước đường tu, phước đức có vai trò quan trọng. Muốn có phước đức thì chuyên làm các hạnh lành. Phước đức sẽ làm cho mọi sự thuận duyên, hỗ trợ đắc lực cho người tu.
Ảnh minh họa

Cầu an liệu có được an?

GNO - Tôi thấy nhiều người thành tâm tham dự các pháp hội cầu an vào thời điểm đầu năm. Xin cho biết quan điểm của Phật giáo về vấn đề này. Cầu an liệu có được an?
Ảnh minh họa: Làng Mai

Đức hạnh hay công danh và tiền bạc cao hơn?

GNO - Có quan niệm rằng người có danh phận, giàu sang là do phước và cúng dường, hộ trì người có phước thì được phước nhiều hơn? Có thể là như vậy nhưng cũng có thể không như vậy.
Thương mái chùa, thương màu áo nâu

Thương mái chùa, thương màu áo nâu

GNO - Ngôi chùa, từ nhỏ trong tâm trí tôi rất đỗi thiêng liêng. Ở đó có Phật, có thầy, có những người bạn đạo cùng chí hướng và tâm nguyện, nên đến chùa nhìn ai cũng gần gũi, dễ thương.
Để cho việc phóng sinh đem lại lợi lạc cho người phóng sinh, vật được phóng sinh và không bị xuyên tạc, thiết tưởng quý Tăng, Ni cần phải hướng dẫn một cách cụ thể, thường xuyên về ý nghĩa và cách phóng sinh đúng pháp cho Phật tử thực hiện - Ảnh minh họa.

Nghĩ về chuyện phóng sinh

GNO - Giáo lý từ bi của Đức Phật xem tất cả chúng sanh đều bình đẳng, vì thế khuyên chúng ta phải tôn trọng sự sống của muôn loài. Người Phật tử chẳng những không sát sinh mà còn nỗ lực phóng sinh.
Ảnh minh họa

Hồi hướng phước đức

GNO - Mọi sự tu tập thiện pháp đều hồi hướng về Vô thượng Bồ-đề, giác ngộ và giải thoát nên cần xa lìa tự ngã.
Sống an nhiên tự tại trong đời với tâm không bị tham lam bám víu chi phối, và làm tất cả mọi việc để lợi ích cho chúng sinh với động cơ của lòng từ bi là ý nghĩa “siêu đạo đức” trong Phật giáo. Đức Phật là người giác ngộ

Hạnh phúc và hạnh phúc thực sự theo quan điểm Phật giáo

GN - Có một cuộc sống hạnh phúc là ước mơ của tất cả mọi người. Tuy nhiên, ý nghĩa hạnh phúc tùy thuộc vào trình độ nhận thức hay quan điểm về cuộc sống của mỗi cá nhân. Do đó, ý nghĩa hạnh phúc thật là đa dạng và khác biệt.
Ảnh minh họa

Tu thế nào để thay đổi bản thân?

GN - Dù tuổi đời cao nhưng xuất gia sau tuổi đạo thấp vẫn là em, là đệ. Dẫu thông minh, lanh lợi, tài trí ngoài đời cũng phải rủ bỏ hết để sống ẩn nhẫn, an hòa, kính thuận dưới trên.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1129 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Bồ-tát từ quả hướng nhân: Dược Vương Bồ-tát

GN - Bồ-tát từ quả hướng nhân đã hoàn thành 52 lộ trình tu tập của Bồ-tát và đạt đến quả vị Diệu giác có đầy đủ điều kiện làm Phật và từ vị trí này, các ngài trở lại Ta-bà để cứu độ chúng sanh.