Từ khóa: Quy y
Tìm thấy 97 kết quả
Các cháu nhỏ Hàn Quốc trong khóa "xuất gia gieo duyên"

Có nên cho trẻ nhỏ quy y?

GNO - Hiện tôi thấy nhiều bậc cha mẹ cho con cái quy y Tam bảo rất sớm. Tôi nghĩ, người quy y Tam bảo thì phải hiểu ý nghĩa quy y, phải hiểu về ngũ giới, mà trẻ em làm sao hiểu được điều đó? Và những bé quy y từ nhỏ, khi lớn lên hiểu biết về quy y Tam bảo cùng ngũ giới thì có cần quy y lại không?
Ảnh minh họa của Khánh Nhi

Chưa quy y có thể tu tập được không?

GNO - Hiện tại tôi ở quê, mỗi tối các già vào chùa tụng kinh, còn tôi thì do bận việc gia đình nên chưa thể đi tụng kinh được. Tôi xin hỏi là người chưa quy y có thể ở nhà tu tập, tụng kinh được không? Và nếu được thì nên tụng kinh gì, tu niệm như thế nào?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1263 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Quy y ở tuổi nào là phù hợp?

GNO - Quy y Tam bảo là một việc hệ trọng của đời người nên cần nhận thức đầy đủ vấn đề để giữ vững đức tin và thực hành đời sống đạo. Cháu mong quý Báo cho biết, trong Phật giáo, độ tuổi nào phát tâm quy y Tam bảo là phù hợp? Có trường hợp nào quy y Tam bảo ở độ tuổi nhỏ hơn cháu không?
Quy y là thời khắc thiêng liêng

Quy y là thời khắc thiêng liêng

GNO - Hiện nay, nghi thức quy y - truyền giới đã có đầy đủ trong sách Giới đàn Tăng , cần phải tuần tự làm đúng theo hướng dẫn của sách này. Quan trọng là phải giảng giải cho Phật tử hiểu rõ ràng, đúng đắn về pháp quy y và những tác dụng, lợi ích cũng như cách thức thọ giới...
Ảnh minh họa: Bảo Toàn/BGN

Chuyện cúng xuất sanh từ kinh điển đến hiện thực

GNO - Trong sinh hoạt Thiền môn, mỗi ngày người xuất gia đều dùng cơm trưa ở nhà ăn gọi là trai đường, bằng một nghi thức gọi là cúng quá đường. Nghi thức Cúng quá đường được thực hiện theo truyền thống của từng hệ phái, nên có đôi chút khác biệt.
Ảnh minh họa

Đóa hoa mùa hạ

GNO - Phật tử thường hay dâng cúng nhang đèn, bông hoa lên bàn thờ Phật như là một cách tôn kính và tưởng nhớ đến ân đức Tam bảo.
Hình chỉ mang tính minh họa

Những người theo Phật

Những ngày này, tôi chứng kiến nhiều cuộc tranh luận về những cách tu tập khác nhau. Tôi không có câu trả lời, chỉ biết tự do tín ngưỡng, tôn giáo không phạm đến luật pháp và đạo đức, là điều cần được tôn trọng.
Đến chùa để thấy những điều vi diệu - Ảnh minh họa. Trong ảnh, danh thắng Tây Thiên ở Vĩnh Phúc

Linh bất linh tại ngã

GNO - Tôi ấn tượng và suy ngẫm nhiều hơn về câu “Linh bất linh tại ngã”. Bởi tự thân nó đã nói lên một điều rằng, ngoài lòng tin tuyệt đối từ bản thân thì còn là sự phấn đấu vươn lên, sự nghiêm túc, thành kính từ mỗi con người, được vậy mới mong mọi thứ vuông tròn như nguyện...
Quy y mà không thọ giới được không?

Quy y mà không thọ giới được không?

GNO - Tôi có vấn đề muốn hỏi. Quê tôi chưa có chùa, vậy tôi có thể tự quy y Tam bảo ở nhà không? Và khi chưa thể giữ được 5 giới thì vẫn có thể quy y nhưng không thọ giới có được không? Nếu đúng thì cách thức quy y Tam bảo - không thọ giới, được thực hiện như thế nào? Về sau muốn thọ giới thì làm sao?
Phật tử nhận phái quy y và được HT.Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN chia sẻ thêm về ý nghĩa quy y

Làm lễ quy y với một cư sĩ, có đúng pháp không?

GNO - Bạn tôi quy y Tam bảo, làm Phật tử tại gia tại một ngôi tịnh thất (nhà) với một người cư sĩ. Người này hiện sống chung với gia đình, con cái, và tuyên bố có công đức tu tập mấy mươi năm. Vậy xin hỏi lễ quy y này có được chấp nhận trong đạo Phật không? Pháp danh của bạn tôi có giá trị không?