(GNO-Bắc Kinh, Trung Quốc): Lễ hội Lồng đèn, một di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc, đã được người dân Trung Quốc tưng bừng tổ chức trên khắp mọi miền từ ngày 13 đến ngày Rằm tháng Giêng năm Kỷ Sửu.
Đầu năm đi lễ cầu may, cầu an, đó là quan niệm của người Việt và người Á Đông nói chung. Chính vì vậy mà vào dịp sau Tết Nguyên đán, đặc biệt là vào khoảng thời gian trước tết Nguyên tiêu, lượng du khách hành hương đến các chùa chiền rất đông. Càng những ngôi chùa lớn, đồng thời là những thắng cảnh nổi tiếng thì lượng người đổ về càng đông. Cứ tưởng tại nơi đất Phật, lòng người sẽ hướng thiện hơn, nhân ái và từ bi hơn. Thế nhưng có mặt tại Chùa Hương đúng dịp lễ hội, chúng tôi có cảm giác ở nơi đất phật này, lòng tham và đồng tiền dường như đã biến không ít cư dân nơi đất phật này thực sự trở thành những … “người ma”.
Sáng 31-1 (mùng 6 tháng giêng Kỷ Sửu), khoảng 10 vạn du khách đã đổ về Hương Sơn, gây ách tắc trên dòng suối Yến suốt 2 giờ. Chương trình Khai hội diễn ra muộn so với lịch trình ban đầu, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đã làm lễ niêm hương kỳ nguyện khai mở mùa lễ hội mới cho Hương Tích.
(GNO-Thanh Hải, Trung Quốc): Lễ hội Monlam, Đại lễ hội Cầu nguyện, đang được tổ chức tại tỉnh Thanh Hải, miền tây - bắc Trung Quốc từ ngày 4 – 11 tháng giêng Âm lịch của lịch Tây Tạng. Lễ hội Monlam là một trong những lễ hội quan trọng nhất của Phật giáo Tây Tạng.
Mỗi lần Tết đến, tôi lại nhớ quê với bà ngoại già và ngôi chùa làng ẩn sâu sau những vòm cây xanh mát. Từ nhỏ, tôi đã chạy lon ton theo bà, sau này lớn lên thì đi chùa một mình hoặc đi với bạn bè, em gái, lòng lâng lâng một cảm xúc yên bình…
Mùa Xuân tới dạt dào sức sống mới. Nắng ấm về phơi phới cuộc đời tươi. Gió xôn xao gió hỏi chào em bé áo mới tung tăng như chim sáo trên đường. Giữa ruộng liền bờ lá lúa cứa chân mà lòng em cứ vui khấp khởi. Xuân có khác chi để mắt nhìn rạng rỡ, cây cỏ đâm chồi nẩy lộc non tơ. Xuân ùa vào câu đối đỏ nhà ai: "Tứ phương chiêu tài hỷ thiên hộ/Bát lộ tiến bảo phú vạn gia". (Bốn hướng tiền vào vui ngàn chủ/Tám đường của tới phú vạn nhà). Nhà nhà mọi thứ đều được sửa sang làm mới.
Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ ở đậu và làm rẽ ruộng đất của quỷ. Quỷ đối với người ngày càng quá tay. Chúng nó dần dần tăng số phải nộp lên gấp đôi và mỗi năm nhích lên một ít. Cuối cùng chúng nó bắt người phải nộp theo một thể lệ đặc biệt do chúng nó nghĩ ra là “ăn ngọn cho gốc”. Người không chịu. Chúng nó lấy áp lực bắt người phải theo. Vì thế năm ấy sau vụ gặt, người chỉ còn trơ ra những rạ là rạ. Cảnh tượng da bọc xương thê thảm diễn ra khắp mọi nơi. Bên cạnh bọn quỷ reo cười đắc ý, người cơ hồ muốn chết tuyệt.
Trước ngày khai hội (mùng 10 tháng Giêng), khách thập phương đang nô nức đổ về Yên Tử (Quảng Ninh). VnExpress.net giới thiệu hình ảnh hành hương về đất Phật do độc giả Bùi Chay chia sẻ.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, người Trung Quốc đang nô nức chuẩn bị những chiếc đèn đẹp nhất để tham gia lễ hội đèn lồng sắp diễn vào thứ hai 9/2.
(GNO- THỪA THIÊN HUẾ): Trong không khí ấm áp của mùa xuân, từ rất sớm trên những nẻo đường dẫn về Đền Huyền Trân tại núi Ngũ Phong, Huế vào những ngày 8 và 9 tháng Giêng Kỷ Sửu này đã có rất đông người trong trang phục chỉnh tề cùng nhau đi trẩy hội Đền Huyền Trân.
(GNO-TRUNG QUỐC): "Lễ bái nơi đất Thánh, để cầu nguyện hòa bình an lạc, thắp vạn ngọn minh đăng, kính dâng cúng Bồ Tát Phổ Hiền".
Từ ngàn xưa, con người đã ằng nung nấu, ôm ấp ước mơ được trường sinh bất tử. Tuy nhiên, sự bất tử trường sinh dường như chỉ thấy trong những câu chuyện thần thoại hoang đường, hay truyền thuyết ly kỳ viễn vông. Trường sinh, sống lâu sống thọ, sống dài dài nhưng hữu hạn chứ không phải vô hạn bất cùng, thì có. Bất tử, hiểu theo nghĩa đen là không bao giờ chết, thì không.
Mùa xuân luôn đem lại sự hồi sinh cho muôn vật; nhắc đến mùa xuân người ta thường liên tưởng về sự trẻ trung, tươi đẹp và hạnh phúc. Nhưng mùa xuân đến với lứa tuổi từng trải còn là sự chiêm nghiệm, sự tự vấn về những gì được mất, thành bại trong kinh lịch cuộc đời.
Trong không khí nhộn nhịp ngày Tết, Gia đình Phật tử (GĐPT) Pháp Hoa nao nức tổ chức các hoạt động đón xuân. Các thành viên tham gia Hội chợ xuân, tổ chức đêm văn nghệ đón giao thừa, múa lân, múa võ nhằm phục vụ cho đồng bào Việt nam ly hương tại tiểu bang Nam Úc. Khoảng hơn 2000 người tham dự chương trình này.
(GNO-Hà Nội): Sáng 31/1 (tức mùng 6 Tết Âm lịch), tại Chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức đã chính thức Khai hội Chùa Hương năm Kỷ Sửu 2009.
LTS-( GNO): Trong chuyến về Việt Nam nhân Tết Nguyên đán Kỷ Sửu -2009 Ô.Võ Văn Tường một nhiếp ảnh gia Phật giáo đã đến thăm GN và có tặng cho BBT báo Giác Ngộ một CD về hình ảnh Chùa Hàn Quốc nhân chuyến đi công tác của ông.vGNO xin được đăng lên đây đến Tăng Ni Phật tử cùng thưởng lãm nhân Tết Nguyên Đán Kỷ Sửu -2009.
Tối ngày 24.01.2009 tức 29 Tết Âm lịch, Hội người VN tại Ba-lan đoàn kết và hữu nghị phối hợp với Đại sứ quán VN đã tổ chức đón Xuân và Tết Kỷ Sửu cho Cộng đồng người Việt tại trụ sở của ĐSQ.
Chùa Hương khai hội sáng qua giữa bầu trời cảnh bụt với tiếng mõ, tiếng trống lân, tiếng nam mô phật, tiếng của hơn năm vạn người hành hương, và sắc cà sa xen với nâu sồng.
(GNO-TPHCM): Tối 31/01/2009(nhằm Mùng 6 Tết Kỷ Sửu), trong lễ bế mạc Hội hoa Xuân Kỷ Sửu 2009, Ban tổ chức cho biết, sau gần 12 ngày đêm hoạt động sôi nỗi, hào hứng, Hôi hoa Xuân đã đón gần 500.000 lượt du khách tham quan thưởng ngoạn và được công chúng đánh giá cao.
Hoa tulip khoe sắc rực rỡ trong lễ hội hoa xuân Floriade ở thủ đô Canberra, Australia, qua ảnh của độc giả Nhật Hiền.