Từ khóa: Trí tuệ
Tìm thấy 28 kết quả
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1237 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Trí tuệ viên mãn

GNO - Pháp ở trong tất cả chúng ta. Cho dù bạn có nhận ra nó hay không, nó vẫn có mặt. Cho dù bạn có quan sát nó hay không, nó vẫn ở đó. Vấn đề đơn giản là liệu bạn có biết cách giải mã nó hay không. Một khi bạn biết các giáo lý của Đức Phật, bạn có thể tự giải mã, giống như cách bạn tập đọc một quyển sách.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1236 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Ánh sáng trí tuệ

GNO - Trí tuệ giống như ánh sáng, và có ba cấp độ: trí tuệ ở mức độ thấp, giống như ánh sáng của một ngọn đuốc; trí tuệ ở mức trung bình, giống như ánh sáng của một chiếc đèn dầu; và trí tuệ cấp cao, giống như ánh sáng điện.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1208 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Doanh nhân học được gì từ Phật pháp?

GNO - Doanh nhân sẽ học được gì từ Phật pháp và Phật pháp có cần thiết hay không khi chỉ hướng đến trí tuệ giải thoát mà xa lìa những tham vọng trần gian? Phật pháp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể mà doanh nhân cần hay không?
Buông xả không phải là vô cảm, lãnh đạm hay hờ hững đối với mọi thứ xung quanh, mà nó đơn giản chỉ là sự không thiên vị...

Buông xả để bình an

GNO - Buông xả là một trong những trạng thái cao tột trên con đường hành trì Phật pháp, là nền tảng của trí tuệ và giải thoát, đồng thời, nó còn bảo hộ cho sự cảm thông và tình yêu thương.
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1207 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi

GNO - Bài pháp đầu tiên Phật giảng cho năm anh em Kiều Trần Như ở Lộc Uyển rằng vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau.
Ảnh minh họa

Thị hiện Đản sanh

GNO - Một mùa Khánh đản nữa lại về trên quê hương đất nước Việt Nam, cũng như khắp nơi trên thế giới. Kể từ khi Liên Hiệp Quốc công nhận ngày Vesak là lễ hội toàn cầu, đó cũng là niềm tự hào, niềm vui chung của tất cả những người con Phật.
Ảnh minh họa

Hãy sống với giáo pháp

GNO - Đức Phật dạy chúng ta phát triển giá trị nội tại bằng cách thiền quán về thiện ý, nhưng bạn phải có ý định thực hiện điều đó thì mới thực sự có kết quả
Sư Ajahn Jayasaro (tác giả của bài viết này) trong một lần đến thăm trường tiểu học ở Panyaden

Cha mẹ và con cái

GNO - Nhiều năm trước khi xuất gia, tôi đã tin rằng kinh nghiệm mang đến trí tuệ. Vì thế tôi rời bỏ quê hương Anh quốc đi Ấn Độ, lang thang đó đây để thu thập kinh nghiệm sống ở châu Âu và châu Á.
Ảnh minh họa

Phóng sinh với trí tuệ

GNO - Từ bi và trí tuệ là nền tảng căn bản của mọi pháp hành Phật giáo. Phóng sinh cũng vậy, phải luôn đầy đủ từ bi và trí tuệ.
Ảnh minh họa

Thời sự và suy ngẫm: Ngọn lửa gia đình

GNO - Buồn thay, có những người xem sự yêu thương hay hy sinh của cha mẹ, vợ chồng là chuyện đương nhiên và họ sống ích kỷ, thờ ơ để đến khi mất mới nhận ra mình đã vứt đi viên ngọc quý trong chéo áo.
Một đời sống hướng thượng

Một đời sống hướng thượng

GN - Là một bậc thầy trong Phật giáo Tây Tạng thuộc dòng Nyingma và Kagyu, cư trú tại Kathmandu, Nepal, Phakchok Rinpoche đã chia sẻ những lời khuyên hữu ích để giúp những người Phật tử có được một sức mạnh tinh thần vững chãi trong thế kỷ XXI này.
Ảnh minh họa

Tùy duyên làm gì cho rắc rối?

GN - Tôi mới theo học Phật pháp và cảm thấy rất khó hiểu về câu: “Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên”. Dường như có cái gì lắt léo, quanh co, ngụy biện, sao không bất biến y như lời Phật dạy trong mọi việc cho đơn giản mà tùy duyên làm gì cho rắc rối?
Bài trên Báo Giác Ngộ số 1146 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn

Hòa thượng Thích Giác Toàn: Cảm nghĩ về cố Ni trưởng Huỳnh Liên

GN - Ni trưởng Huỳnh Liên (1923-1987), một gương mặt đặc biệt của Ni giới Khất sĩ tại miền Nam. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Ni trưởng, Giác Ngộ giới thiệu bài viết của Hòa thượng Thích Giác Toàn, Trưởng ban Thường trực Giáo phẩm Hệ phái Khất sĩ, về vị Ni trưởng này.
Pháp hoa tâm - Pháp hoa hạnh

Pháp hoa tâm - Pháp hoa hạnh

GN - Trong bài kệ khai kinh Pháp hoa của Tổ Phước Huệ, mở đầu ngài đặt vấn đề của kinh Pháp hoa là yếu chỉ của Phật và hạnh của Bồ-tát. Yếu chỉ của Phật là trí tuệ của Phật khác với học vấn của chúng ta. Đa số chúng ta lầm trí tuệ và học vấn.
Nương trí tuệ Phật, nương nghĩa lý kinh

Nương trí tuệ Phật, nương nghĩa lý kinh

GN - Đạo tràng Pháp Hoa chúng ta tu Pháp hoa Bổn môn khác hơn Pháp hoa Tích môn. Pháp hoa Tích môn theo hình thức nhiều hơn. Pháp hoa Bổn môn tìm về cái gốc, tức diệu lý tiềm ẩn trong kinh để tu cho có kết quả.